Kết thúc hoạt đông:

Một phần của tài liệu HDNG LOP 7 (Trang 32)

IV Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:

5, Kết thúc hoạt đông:

- Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả đội nào điểm cao thì đội đó thắng. - Nhận xét kết quả hoạt động, nhiều bạn đã su tầm đợc nhiều bài hát bài thơ hay về mẹ và cô giáo.Sang phần biểu diễn còn dụt dè không mạnh dạn.

- Hớng dẫn hoạt động tuần sau:

" Xây dựng kế hoạch tham gia hội trại 26-3"

--- Ngày soạn: Ngày giảng:

Hoạt động 3:

xây dựng kế hoạch tham gia hội trại 26- 3 1,.Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh hiểu rõ:

- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trờng xanh, sạch đẹp đối với sức khoẻ mỗi ngời, chất lợng học tập và giáo dục của nhà trơng trong đó có bản thân

- Hiểu ý nghĩa của hội trại tăng tinh thần trách nghiệm tham gia hội trại. - Hứng thú hoạt động hội trại.

- Tích cực thảo luận bàn bạc chuẩn bị hội trại.

2, Nội dung và hình thức hoạt động:

a,Nội dung:

- Các công cụ dựng trại. - Hình thức dựng trại.

- Địa điểm dựng trại, các hoạt động trại. - Kế hoạch chuẩn bị.

b, Hình thức hoạt động:

Thảo luận theo lớp và phân công thực hiện.

3, Chuẩn bị hoạt động :

a, Về ph ơng tiện hoạt động:

- Bản thông báo của nhà trờng về tổ chức hội trại. - Các nhiệm vụ của nhà trờng giao cho lớp.

- Các câu hỏi thảo luận:

+ Câu 1: Lớp ta đặt tên trại là gì?

+ Câu 2: Cần có những dụng cụ gì để dựng trại?

+ Câu 3: Nội dung hoạt động trại của lớp và kế hoạch tiến hành nh thế nào?

+ Câu 4: Các hình thức trang trí quanh trại. b, Về tổ chức:

GVCN:

- Nêu vấn đề cho học sinh cả lớp định hớng thảo luận xây dựng kế hoạch tham gia hội trại 26-3.

- Giao cho học sinh chi đội trởng và lớp trởng chuẩn bị điều khiển lớp và thảo luận.

4, Tiến hành hoạt động:

a, Khởi động:

- Hát tập thể bài" Ước mơ ngày mai"

- Nêu lí do và giới thiêu chơng trình thảo luận:

Để giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của ngày hội trại 26-3. Giáo dục cho học sinh có tinh thần tập thể, tích cực tham gia hoạt động tập thể, có ý thức

trách nhiệm. Hôm nay lớp tổ chức buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hội trại 26-3.

b, Thảo luận:

Ngời điều khiển lần lợt nêu các vấn đề: + Đặt tên trại

+ Dụng cụ dựng trại. + Nội dung hoạt động. + Cách trang trí trại. + Địa điểm dựng trại.

+ Hớng dẫn lớp thảo luận, bàn bạc.

+ Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyết. + Th kí ghi biên bản, thống nhất.

c, Phân công công việc:

Ngời điều khiển phân công các công việc cụ thể cho các cá nhân tổ, nhóm chuẩn bị.

d, Văn nghệ:

Cán bộ phụ trách văn nghệ điều khiển lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ và chơi trò chơi.

5, Kết thúc hoạt động :

- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động - GVCN phát biểu ý kiến

- Yêu cầu chuẩn bị cho hoạt động sau:

" rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên"

--- Ngày soạn: Ngày giảng:

Hoạt động 4:

rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên A, Phần chuẩn bị:

1, Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gơng sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo.

- Cảm phục và yêu mến các gơng sáng đoàn viên.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên.

2, Nội dung và hình thức hoạt động:

a, Nội dung:

- Tiên tuổi các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu. - Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn. - Kế hoạch học tập, xây dựng và rèn luyện.

b, Hình thức hoạt động:

- Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện. - Văn nghệ xen kẽ.

3, Chuẩn bị hoạt động:

a, Về ph ơng tiện:

- Các gơng sáng đoàn viên: Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Cù Chính Lan ..chống Mĩ ( Nguyễn Văn Trỗi, Thái Văn A ....)

- Các câu hỏi thảo luận b, Về tổ chức:

+ Nêu mục đích, nội dung thảo luận, hớng dẫn học sinh tìm hiểu các gơng sáng đoàn viên trong sách báo trong cuộc sống xung quanh ở địa phơng hay ở nhà trờng.

+ Hội ý với cán bộ lớp, với tổ trởng để phân công chuẩn bị.

+ Câu 1: Bạn hãy nêu một số gơng sáng đoàn viên trong thời gian chống Mĩ mà em biết, em đã học tập đợc gì từ họ?

+ Câu 2: Bạn hãy kể tên một gơng sáng đoàn viên về học tập ở địa phơng + Câu 3: Hãy hát một bài hát về đoàn?

+ Câu 4: Kế hoạch rèn luyện của bạn nh thế nào? + Câu 5: Em làm gì để phấn đấu noi gơng đoàn viên

4, Tiến hành hoạt động

a, Khởi động:

- Hát tập thể bài hát" Tiến lên đoàn viên" - Nêu lý do, giới thiệu chơng trình.

b, Thảo luận xây dựng kế hoạch:

- Ngời điều khiển lần lợt nêu câu hỏi thảo luận

- Các cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình" Rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên"

- Các tổ trình bày kế hoạch của tổ

- Ngời điều khiển tóm tắt kế hoạch của lớp tập thể của lớp luôn phấn đấu học tập theo gơng sáng đoàn viên.

c, Văn nghệ:

- Ngời điều khiển văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp. + Tốp ca của tổ 1.

+ Đơn ca của tổ2,3.

5, Kết thúc hoạt động:

- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

IV, Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:

1, Học sinh tự đánh giá:

Câu1: Thông qua các hoạt động của chủ điểm em thu hoạch đợc nhữmh gì? Câu2: Em tự đánh giá xếp loại về tinh thần, thái độ, kết quả.

Tốt: 20 Khá: 15 Trung bình:3 2,Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt: 20 Khá: 15 Trung bình:3 3, Giáo viên chủ nhiệm đánh giá:

Tốt: 20 Khá: 10 Trung bình: 8 -Nhắc nhở hoạt động của tháng sau:

" Hoà bình hữu nghị"

- Nhắc nhở hoạt động của tuần sau và su tầm tài liệu tranh ảnh: " Di sản di tích lịch sử với thiếu nhi"

--- Ngày soạn: Ngày giảng:

Chủ điểm tháng 4:

hoà bình và hữu nghị. I, Mục tiêu giáo dục

- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hoà bình và hữu nghị các dân tộc, nắm đợc một số di sản văn hoá và di tích lịch sử của quê h- ơng đất nớc.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kỹ năng chung sống ở mọi nơi, mọi lúc trên tinh thần thân thiện và hợp tác hoà bình.

- Biết tỏ thái độ đồng tình với những cách ứng sử trong đời sống văn hoá, biết phê phán những thái độ và cách ứng sử thiếu văn hoá, không thân thiện. Hoạt động 1

di sản di tích lịch sử với thiếu nhi 1, Yêu cầu giáo dục:

- Giúp học sinh: Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phơng của đất nớc, Biết xác định trách nhiệm của ngời học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.

- Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản , di tích lịch sử của địa phơng của đất nớc

- Tích cực tham góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản di tích lịch sử.

2, Nội dung và hình thức hoạt động:

a, Nội dung:

- Hiểu thế nào là các di tích lịch sử.

- Hiểu đợc vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.

- Biết làm thế nào để thiết lập góp phần bảo vệ các di sản di tích lịch sử đó. b, Hình thức hoạt động:

- Thi trình bày kết quả su tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử. - Vui văn nghệ.

3, Chuẩn bị hoạt động:

a, Về ph ơng tiện hoạt động:

Các t liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao tục ngữ viết hay nói về di sản di tích lịch sử của địa phơng đất nớc.

IV, Tiến hành hoạt động :

- Giới thiệu kết quả su tầm của từng tổ. - Các tổ cử ngời giới thiệu.

* Thi tìm hiểu:

- Mỗi tổ chọn một đội 5-7 bạn, cử một bạn làm đội trởng

- Dẫn chơng trình nêu yêu cầu, đội trởng mỗi đội nên bốc thăm. - Câu hỏi:

+ Câu1: Thế nào là di sản?

+ Câu2: Di sản thế giới gồm những di sản nào?

+ Câu3: ở Việt Nam, Chúng ta có bao nhiêu di sản đã đợc thế giới công nhận là những di sản?

Một phần của tài liệu HDNG LOP 7 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w