Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài “Biện pháp đổi mới quản lý tài chính tại trường THPT Phủ Lý B, tỉnh Hà Nam” để nâng cao hơn nữa hiệu quả QLTC, đề tài đưa ra một số khuyến nghi:
2.1. Đối với các cơ quan Trung Ương
- Chính phủ quy đinh chức năng, nhiệm vụ QLTC giáo dục, trong đó quy đinh rõ chức năng nhiệm vụ của các Bộ, ngành ở Trung ương, của các cơ quan đia phương trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát và báo cáo về tài chính của giáo dục.
- Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập. Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm sử dụng kinh phí giáo dục đúng mục đích, có hiệu quả.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng các quy đinh QLTC giáo dục trong các cơ sở giáo dục, quy đinh báo cáo về tài chính của các cơ sở giáo dục làm cơ sở cho việc quản lý minh bạch và công khai tài chính của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính và Bộ GD&ĐT cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc cân đối, phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch đào tạo, xây dựng các mức chi, phân bổ ngân sách, xét duyệt dự toán và cấp phát kinh phí; đảm bảo sự phù hợp giữa quy mô đào tạo Nhà nước giao với khả năng đáp ứng của NSNN. Cần thực hiện điều chỉnh hệ thống đinh mức chi linh hoạt trong điều kiện có nhiều biến động về giá cả, tiền tệ. Cần sớm hoàn thiện hệ thống đinh mức, phương thức phân bổ, giao chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ và dự toán ngân sách sao cho sát với thực tế, tạo sự công bằng trong việc sử dụng ngân sách, tránh tiêu cực trong phân bổ ngân sách. Việc phân bổ ngân sách cho các cơ sở cần phù hợp với tình hình, đặc điểm, qui mô thực hiện nhiệm vụ sự nghiệp.
- Có chính sách tăng cường mạnh mẽ các nguồn thu khác dưới các hình thức “chia sẻ chi phí”.
- Cần tăng cường hơn nữa trách nhiệm của Kho bạc Nhà Nước (nơi thực hiện thanh toán chi ngân sách, đồng thời là nơi kiểm soát chi) để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ chi ngân sách; Kho bạc Nhà nước cần phải cùng chiu trách nhiệm với Thủ trưởng đơn vi sử dụng ngân sách về các chứng từ chi ngân sách.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nam
- Sở GD&ĐT Hà Nam cần có những kế hoạch đầu tư kip thời và phù hợp. - Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa kế hoạch tài chính của Sở với kế hoạch tài chính của Nhà trường, tạo sự chủ động cho Nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ QLTC.
- Tiếp tục tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ QLTC, tài sản công cho các đơn vi và đặc biệt có kế hoạch đào tạo liên tục thường xuyên nhiệm vụ và nội dung QLTC cho chủ tài khoản, kế toán, các cán bộ quản lý.
2.3. Đối với cộng đồng và các lực lượng xã hội
- Cộng đồng và lực lượng xã hội hết sức ủng hộ và tạo điều kiện cho Nhà trường hoàn thành sứ mệnh trồng người, xây dựng quê hương Hà Nam ngày càng giàu đẹp.
- Tham gia vào các hoạt động QLTC đặc biệt là khâu kiểm tra, giám sát. - Đại diện cha mẹ học sinh ở các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông, đại diện học sinh có quyền và trách nhiệm giám sát việc sử dụng kinh phí của Nhà trường theo quy chế hoạt động của trường được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.4. Đối với trường THPT Phủ Lý B, tỉnh Hà Nam.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực QLTC, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán và chủ tài khoản đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
- Bảo đảm sự tương quan giữa chất lượng đào tạo và nguồn tài chính được sử dụng (ngân sách, học phí và tài trợ của xã hội), đầu tư có hiệu quả để nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;
- Công bố mục tiêu và cam kết chất lượng đào tạo, kết quả đánh giá chất lượng đào tạo thực tế, công bố nguồn lực đào tạo của cơ sở (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế...) theo quy đinh của Nhà nước;
- Công khai chi tiêu trong nhà trường hàng năm, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, chấp hành các chế độ, quy đinh về tài chính, kế toán, thực hiện kiểm toán theo quy đinh của Nhà nước;
- Gửi báo cáo hoạt động nhà trường, trong đó có phần tài chính, về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo quy đinh của Nhà nước.
- Tăng cường công tác kiểm tra đặc biệt là kiểm tra nội bộ để phát huy hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính.
Tóm lại, những kiến nghi trên đây là cơ sở thực tiễn khả thi để phát huy hiệu quả trong công tác QLTC nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 chỉ thi của Ban Bí Thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Bộ Chính tri - Chỉ thi 63-CT/TW ngày 28/02/2001 của Bộ Chính tri về “Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
4. Bộ Tài Chính - Văn bản pháp quy về cơ chế tài chính (áp dụng cho các đơn vi hành chính và đơn vi sự nghiệp.
5. Cận Hi Bân (2001) - Kinh tế giáo dục học - NXB Giáo dục Nhân dân Bắc Kinh, Bắc Kinh.
6. Chính phủ (2005) - Nghi đinh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy đinh quyền tự chủ tự chiu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vi sự nghiệp công lập.
7. Chính phủ (2005) - Nghi quyết 05/2002/NQ-CP ngày 18/04/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
8. Chính phủ (2005) - Nghi quyết 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Nghi quyết về đổi mới và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghi quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX - NXB Chính tri quốc gia.
10.Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghi lần 6 BCH TW khoá IX - NXB Chính tri Quốc gia - Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB chính tri quốc gia - Hà Nội.
12.Đặng Thi Thanh Huyền (2001) - Vai trò của giáo dục phổ thông với quá trình phát triển nguồn nhân lực - Những bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản - NXB KHKH Hà Nội.
13.Dương Đăng Chinh (2000) - Lý thuyết Tài chính - NXB Tài chính, Hà Nội.
14.Harold Koontz – Cyril Odorell – Heinz Weihrich (1996) Những vấn đề cốt yếu của quản lý – NXB Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội.
15.http://www.vneconomy.com.vn
16.Luật NSNN (2005) - NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội.
17.Michael P.Torado (1997) - Kinh tế học cho thế giới thứ ba - NXB giáo dục Hà Nội.
18.Nguyễn Thiện Nhân (2007) - Thực trạng Giáo dục Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với giáo dục Việt Nam khi gia nhập WTO, Báo cáo tại cuộc toạ đàm về “Giáo dục và đào tạo Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”, Quỹ hoà bình và phát triển Việt Nam, 21/04/2007. 19.PGS.TS. Lưu Thi Hương - TS Vũ Duy Hào (2003) - Giáo trình Tài chính
doanh nghiệp - Nhà xuất bản Lao Động.
20.Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (2004) - Đổi mới NSNN - NXB Thống kê, Hà Nội.
21.Trần Kiểm (2004) Khoa học Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC 1
Bảng 1.1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đơn vị:
Chương:
THÔNG BÁO
CÔNG KHAI DỰ TOÁN THU - CHI NĂM ...
(Dùng cho đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN)
ĐV tính: đồng
TT Chỉ tiêu được giaoDự toán Ghi chú
A Dự toán thu I Tổng số thu
1 Thu phí, lệ phí
(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Thu hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ )
3 Thu viện trợ (chi tiết theo từng dự án)
4 Thu sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu)
II Số thu nộp NSNN
1 Phí, lệ phí
(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ)
3 Hoạt động sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu )
III Số được để lại chi theo chế độ
1 Phí, lệ phí
(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ )
3 Thu viện trợ
4 Hoạt động sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu )
TT Chỉ tiêu Dự toán
được giao Ghi chú
I Loại ..., khoản …
1 Chi thanh toán cá nhân
2 Chi nghiệp vụ chuyên môn
3 Chi mua sắm, sửa chữa lớn
4 Chi khác
II Loại ..., khoản …
C Dự toán chi nguồn khác (nếu có)
1 Chi thanh toán cá nhân
2 Chi nghiệp vụ chuyên môn
3 Chi mua sắm, sửa chữa lớn
4 Chi khác
Ngày ... tháng ... năm…
Thủ trưởng đơn vị
Bảng 1. 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đơn vi: Chương:
THÔNG BÁO
CÔNG KHAI QUYẾT TOÁN THU - CHI NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, NGUỒN KHÁC NĂM ....
(Dùng cho đơn vị dự toán cấp trên và đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN) Đơn vị tính: Đồng Số TT Chỉ tiêu Số liệu báo cáo quyết toán Số liệu quyết toán được duyệt
A Quyết toán thu I Tổng số thu
1 Thu phí, lệ phí
( Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Thu hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ)
3 Thu viện trợ (chi tiết theo từng dự án)
4 Thu sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu)
II Số thu nộp NSNN
1 Phí, lệ phí
(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ)
3 Hoạt động sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu)
III Số được để lại chi theo chế độ
1 Phí, lệ phí
(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí)
2 Hoạt động SX, cung ứng dich vụ
(Chi tiết theo từng loại hình SX, dịch vụ )
3 Thu viện trợ
4 Hoạt động sự nghiệp khác
(Chi tiết theo từng loại thu )
B Quyết toán chi NSNN 1 Loại ..., khoản …
- Mục:
+ Tiểu mục … + Tiểu mục …
2 Loại ..., khoản …
C Quyết toán chi nguồn khác
- Mục:
+ Tiểu mục … + Tiểu mục …
* Ghi chú: Quyết toán chi nguồn NSNN bao gồm cả nguồn viện trợ
Ngày ... tháng ... năm…
Bảng 1. 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đơn vị:
Chương:
THÔNG BÁO
CÔNG KHAI QUYẾT TOÁN THU – CHI KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Năm ...
(Dùng cho các đơn vị có thu và sử dụng các khoan đóng góp của các tổ chức, cá nhân)
ĐV tính: đồng
Số
TT Nội dung Số tiền Ghi chú
I Tổng số tiền huy động được 1 Của các tổ chức
2 Của các cá nhân
II Sử dụng số tiền huy động được
1 Công việc A
2 Công việc B
3 Công việc ...
…
II Số tiền huy động được còn dư
Ngày ... tháng ... năm…
PHỤ LỤC 2
Bảng 2.7: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí
Mã chương 422
Đơn vị báo cáo: Trường THPT B Phủ Lý Mã số ĐVSDNS: 1051520
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT ĐOÁN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG
Phần I: Tổng hợp tình hình kinh phí Năm 2010
Mẫu số: B02-H (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/Bộ tài chínhngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính
STT Chỉ tiêu Mã số TỔNG SỐ
Ngân hàng Nhà nước
Nguồn khác Tổng số NSNN giao Phí, lệ phí để lại Viện trợ
I KINH PHI HOẠT ĐỘNG
Loại 490 khoản 494
A Kinh phi thường xuyên
1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 01 270 444 875 270 444 875 2 Kinh phí chưa sử dụng năm trước chuyển sang 02 270 444 875 270 444 875 3 Kinh phí thực nhận kỳ này 03 3 418 258 900 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 26 217 400 4 - Lũy kế từ đầu năm 04 3 418 258 900 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 26 217 400 5 Tổng kinh phì được sử dụng kỳ này 05 3 688 703 775 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 296 662 275 6 - Lũy kế từ đầu năm 06 3 688 703 775 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 296 662 275 7 Kinh phí đã sử dụng đề nghi quyết đoán kỳ này 07 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200 8 - Lũy kế từ đầu năm 08 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200
9 Kinh phí giảm kỳ này 09
10 - Lũy kế từ đầu năm 10
11 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau 11 55 776 075 55 776 075
B Kinh phí không thường xuyên
1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 12 2 Kinh phí chưa sử dụng năm trước chuyển sang 13 3 Kinh phí thực nhận kỳ này 14 4 - Lũy kế từ đầu năm 15 5 Tổng kinh phì được sử dụng kỳ này 16 6 - Lũy kế từ đầu năm 17
7 Kinh phí đã sử dụng đề nghi quyết đoán kỳ này 18
Phần II: Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết đoán Năm 2010
Loại Khoản Nhóm
mục tiêu
Mục Tiểumục Tiết NỘI DUNG CHI TỔNG SỐ
NSNN
Nguồn khác Tổng số NSNN giao Phí lệ phí đểlại Việntrợ
I - CHI HOẠT ĐỘNG 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200 1- CHI THƯỜNG XUYÊN 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200
490 494 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200
490 494 3 632 927 700 3 392 041 500 2 962 751 000 429 290 500 240 886 200
490 494 6000 Tiền lương 1 726 644 100 1 689 718 800 1 555 497 900 134 220 900 36 925 300 490 494 6050 Tiền công trả cho lao động
thường xuyên theo hợp đồng 12 966 900 95 405 600 58 043 800 37 361 800 25 561 300 490 494 6100 Phụ cấp lương 802 588 800 763 919 400 733 582 500 30 336 900 38 669 400
490 494 6200 Tiền thưởng 56 687 000 56 687 000 29 915 000 26 772 000
490 494 6250 Phúc lợi tập thể 19 818 000 14 210 000 5 600 000 8 610 000 5 608 000
490 494 6250 6257 Tiền nước uống 19 818 000 14 210 000 5 600 000 8 610 000 5 608 000
490 494 6300 Các khoản đóng góp 385 877 665 380 154 865 358 867 365 21 287 500 5 772 800
490 494 6300 6301 Bảo hiểm xã hội 296 701 865 295 671 465 277 506 965 18 164 500 1 030 000
Ngày……tháng…….năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
PHỤ LỤC 3 Phiếu số 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NHẬN THỨC VỀ Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
(Dành cho cán bộ, giáo viên trường THPT Phủ Lý B)
Quản lý tài chính (QLTC) là một bộ phận, một nội dung quan trọng và cần thiết trong quản lý trường trung học phổ thông (THPT). Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong QLTC, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,