Các BN trên nền các thuốc bloc nút AV liều cao

Một phần của tài liệu CẬP NHẬT điều CHỈNH BỆNH NHÂN RUNG NHĨ (Trang 26)

chuyển nhịp bằng thuốc

- Bất lợi đầu tiên của chuyển nhịp bằng thuốc là

nguy cơ torsades de pointes

- Nguy cơ tắc mạch hoặc đột quy không có sự

khác biệt giữa hai phương pháp

- Hãy dự phòng nhịp xoang chậm đáng kể sau

CV ở các BN trên nền các thuốc bloc nút AV liều cao cao

Chuyển nhịp bằng dòng một chiều

- Các shocks cần phóng ra đồng bộ với sóng R - Sử dụng khử rung 2 pha cần được xem xét

- Khi đáp ứng thất nhanh không đáp ứng nhanh với thuốc ở BN đang xẩy ra TMCTCB, hạ HA triệu chứng, đau ngực, suy tim, cần CV ngay lập tức

- Trong tái phát sớm của AF sau CV, cần CV bằng dòng một chiều nhắc lại, có thể tiếp sau dùng thuốc chống loạn nhịp

- ECV chống chỉ định ở các BN nhiễm độc digitalis và hạ kali máu

Chuyển nhịp bằng thuốc

Pharmacological Cardioversion

- IV ibutilide là thuốc có khả năng chuyển nhịp trong AF có hiệu quả

- Lựa chọn CV bằng điện cho các bệnh nhân không có EF rất thấp hoặc QTc kéo dài

- Chuyển nhịp cho cuồng nhĩ có hiệu quả hơn AF; hiệu quả hơn ở các trường hợp vừa mới xẩy ra hơn.

- Có thể cũng được sử dụng → dễ dàng hơn cho chuyển nhịp bằng điện khi không thành công hoặc khi AF tái phát ngay sau chuyển nhịp thành công khởi đầu

- Xem xét tiêm magnesium tĩnh mạch (2 grams) trước khi dùng ibutilide để làm giảm nguy cơ torsades - Cần phải theo dõi ECG sau 4h dùng thuốc.

Các thuốc để kiểm soát đáp ứng thất

- Các thuốc gây bloc nút AV có thể được sử dụng để kiểm soát TS đáp ứng thất gồm:

+ Chẹn Beta — Chẹn Calcium (nondihydropyridine) — Digoxin

+ Chẹn Beta là nhóm thuốc kiểm soát TS có hiệu quả nhất

+ Digoxin kiểm soát TS tương đối yếu trong quá trình GS và nên được giành riêng cho các BN HF tâm thu.

Duy trì nhịp xoang

Các nguyên tắc trị liệu thuốc chống loạnnhịp (Principles of Antiarrhythmic Drug therapy)

- Trị liệu thuốc để duy trì SR chỉ định cho BN có

triệu chứng khó chịu liên quan đến AF kịch phát hoặc AF tái phát sau CV có thể chịu đựng với các thuốc

chống loạn nhịp và có cơ hội tốt cho duy trì nhịp xoang

- Lựa chọn thuốc chống loạn nhịp dựa trên cơ sở tác dụng phụ và có hay không có bệnh tim thực thể, suy tim và tăng huyết áp

- Lựa chọn thuốc cần mang tính cá nhân và chức năng gan thận.

Một phần của tài liệu CẬP NHẬT điều CHỈNH BỆNH NHÂN RUNG NHĨ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)