Hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ

Một phần của tài liệu Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 30 - 37)

6 Một số biện pháp OCB Hà Nội đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín

3.2.2.2 Hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ

Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ.

Hiện nay, các NHTM Việt Nam đang đứng trớc khó khăn rất lớn trong việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, các khoản nợ khó đòi. Số vốn bị mắc kẹt trong các khoản nợ đó chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn cho vay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Để giải quyết vấn đề này, đề nghị NHNN và các cấp, các ngành có liên quan thực hiện một số biện pháp sau:

+ Đề nghị UBND và các sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá.

+ Các cơ quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát ... tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng.

+ NHNN xúc tiến thành lập các Công ty mua bán nợ dới nhiều hình thức của Nhà nớc, cổ phần hoặc liên doanh. Hoạt động của Công ty mua bán nợ đợc mở rộng, phát triển sẽ giải toả bớt nợ quá hạn, nợ đọng từ tài sản thế chấp giúp cho ngân hàng vợt qua khó khăn, có thanh khoản để đầu t cho nền kinh tế, có vốn để quay vòng chứ không để tình trạng đóng băng vốn nh hiện nay

+ NHNN cần ban hành những văn bản quy định những hệ số an toàn để quản lý hoạt động ngân hàng tiến gần tới những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của các NHTM.

Kết luận

Tuy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đem lại hiệu quả cao nhng kèm theo đó là rủi ro tiềm ẩn rất lớn. Một Ngân hàng gặp rủi ro lớn sẽ ảnh hởng tới toàn bộ hệ thống Ngân hàng. Vì thế rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu không những đối với cán bộ Ngân hàng mà của cả toàn xã hội.

Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong quá trình hoạt động, OCB Hà Nội đã và đang gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn và sử dụng vốn đạt hiệu quả. Đặc biệt đối với kinh tế ngoài quốc doanh, hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh còn có nhiều hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng. Với tính cấp thiết này, mong rằng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh mà em đã trình bày sẽ góp một phần nhỏ nào đó vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung. Qua đó góp phần củng cố sự phát triển ổn định của hệ thống Ngân hàng, đáp ứng đợc yêu cầu HĐH-CNH đất nớc.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết này không thể không tránh khỏi những khuyết điểm. Vì vậy em mong muốn đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để có ý nghĩa với thực tiễn hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo vũ thu hà và tập thể cán bộ tín dụng của OCB Hà Nội đã giúp em hoàn thành bài viết này.

MụC LụC

Lời nói đầu...1

Chơng 1... 2

Lý luận chung về Tín dụng và rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thơng mại...2

1.1 Lý luận chung về tín dụng Ngân hàng...2

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại...2

1.1.2 Tín dụng Ngân hàng...2

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng...3

1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng...3

1.2.2.1 Đối với khách hàng...3

1.1.2.2.2 Đối với ngân hàng...3

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế...4

1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại...4

1.1.3.1 Khái niệm rủi ro...4

1.3.2Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại...4

1.1.4 Các hình thức của rủi ro tín dụng...7

1.5 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng... 8

1.1.5.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh...8

1.5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng ...9

1.1.5.3Nguyên nhân từ phía Ngân hàng...11

1.6 Tác động của rủi ro tín dụng...11

1.1.6.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng...11

1.1.6.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng...11

1.6.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng...11

1.1.6.4 Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng...12

1.1.7 Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng...12

1.1.7.1 Đánh giá và nhận định khách hàng...12

1.1.7.2 Xem xét tính khả thi của phơng án kinh doanh trớc khi quyết định cho vay 12 1.1.7.3 Thực hiện phân tán rủi ro...13

1.1.7.4 Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay...14

1.1.7.5 Tham gia bảo hiểm tín dụng...14

1.1.7.6 Chỉ mở rộng khối lợng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng 14 Chơng 2:Thực trạng cho vay và rủi ro tín dụng ngân hàng tmcp Phơng Đông chinhánh Hà Nội...15

2.1 Sơ lợcquá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh...15

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh...15

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của OCB Hà Nội...15

2.2 Tình hình huy động vốn...17

2.3 Hoạt động cho vay ...

18 2.3.1 Tình hình d nợ theo thành phần kinh tế...19

3.2 Tình hình nợ quá hạn của OCB Hà Nội...20

2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh...21

2.5 Công tác xử lý rủi ro ở Ngân hàng TMCP Phơng Đông CN Hà Nội...21

5.1 Đối với các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi...22

5.2Đối với những món nợ không có khả năng thu hồi...22

6 Một số biện pháp OCB Hà Nội đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ...22

2.6.1 Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn, t vấn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh...22

2.6.2 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro...23

6.3 Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng...23

6.4 Một số biện pháp khác...24

2.7 Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phơng Đông Chinhánh Hà Nội trong thời gian tới...24

Chơng 3:Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thơng mại cổ phần Phơng Đông Chi nhánh Hà Nội...26

3.1 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Phơng Đông Chi nhánh Hà Nội ...26

3.1.1 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ...26

3.1.2 Tăng cờng công tác thu thập và xử lý thông tin...26

3.1.3 Linh hoạt sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ...27

3.1.5 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi...8

3.1.6 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ...29

3.2 Một số kiến nghị...30

3.2.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Phơng Đông CN Hà Nội...30

3.2.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc...31

3.2.2.1 Tăng cờng các biện pháp quản lý tín dụng...31

3.2.2.2 Hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ...31

Kết luận...33

Phòng Kế toán & quỹ

Bộ phận Quản lý nợ Bộ phận tổng hợp Quỹ chính Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch 35

tài liệu tham khảo

1 - Giáo trình tín dụng ngân hàng – Trờng ĐH Kinh doanh – Công Nghệ HN

2 - Giáo trình tín dụng ngân hàng thơng mại – Học viện ngân hàng 2- Ngân hàng thơng mại (Edward W.Reed và Edward K.Gill). 3- Luật các tổ chức tín dụng.

4- Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

5- Tạp chí ngân hàng các số năm 2004, 2005

Phòng Kế toán & quỹ

Bộ phận Quản lý nợ Bộ phận tổng hợp Quỹ chính Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch 36

Sơ đồ1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Phơng Đông CN Hà Nội

Ban Giám Đốc

Phòng/Bộ phận

hành chính quản trị kinh doanhPhòng Quản lý tín dụngPhòng Kế toán & quỹPhòng Bộ phận

tín dụng

Bộ phận thanh toán quốc tế

Bộ phận giao dịch & tiền gửi

Bộ phận kiểm soát tín dụng Bộ phận Quản lý nợ Bộ phận tổng hợp Quỹ chính Phòng Giao dịch

Một phần của tài liệu Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w