trên lớp của giáo viên
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp cho giáo viên; giúp giáo viên có ý thức tự bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm đối với chất lƣợng giảng dạy.
- Làm cho giáo viên quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu nội dung chƣơng trình, nội dung bài dạy; có ý thức trong việc đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ sung kiến thức cho bài dạy; có ý thức trong việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp, có ý thức trong việc sử dụng thiết bị dạy học.
- Kịp thời điều chỉnh, khắc phục những bất cập và hạn chế trong việc soạn bài, tiến hành giờ dạy trên lớp của giáo viên.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Các biện pháp Hiệu trƣởng cần thực hiện thật tốt để quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp là:
* Xây dựng quy định, lập kế hoạch kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị bài
và giờ dạy trên lớp:
- Hiệu trƣởng lập kế hoạch kiểm tra giáo án và giờ dạy bao gồm kiểm tra định kỳ, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề trong đó phân công rõ thành phần dự kiểm tra, thời gian kiểm tra, các tiêu chí đánh giá, các biểu mẫu trong quá trình kiểm tra.
- Hiệu trƣởng phổ biến những yêu cầu của việc soạn bài, chuẩn bị bài và giờ dạy trên lớp.
- Quy định hình thức, kết cấu bài soạn, đặc biệt là những yêu cầu, quy định đối với giáo án vi tính.
- Yêu cầu giáo viên chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học trƣớc khi lên lớp. Đối với những tiết thực hành, thí nghiệm giáo viên cần làm thử trƣớc khi tiến hành trên lớp để điều chỉnh thiết bị dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Kiểm tra việc tổ chức, quản lý học sinh trong giờ dạy:
Trong tiết dạy, giáo viên đóng vai trò là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển học sinh hoạt động. Hiệu trƣởng cần thƣờng xuyên kiểm tra việc tổ chức, quản lý học sinh của giáo viên trong giờ dạy thông qua việc đi kiểm tra, dự giờ, kiểm tra sổ ghi đầu bài, nắm bắt thông tin từ giáo viên, phỏng vấn học sinh...để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh.
* Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án, dự giờ theo kế hoạch:
Hiệu trƣởng lập kế hoạch và hƣớng dẫn chung, trên cơ sở đó yêu cầu tổ trƣởng có kế hoạch và biện pháp riêng phù hợp với đặc điểm của mỗi tổ. Hàng tuần tổ trƣởng kiểm tra, nhận xét
. Tổ trƣởng cùng với đội ngũ cốt cán dự giờ giáo viên; sau đó nhận xét, góp ý, đánh giá, xếp loại giáo viên và gửi biên bản, phiếu đánh giá cho Hiệu trƣởng để làm cơ sở xếp loại giáo viên, lƣu hồ sơ công chức hàng năm.
* Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo và các thiết bị dạy học:
Sách giáo khoa chỉ chứa đựng những kiến thức cơ bản, để bài giảng sinh động, giáo viên cần sƣu tầm nhiều kiến thức ở các tài liệu, sách tham khảo và đặc biệt là việc sử dụng thiết bị dạy học. Hiệu trƣởng cần thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo và các thiết bị dạy học thông qua kiểm tra giáo án, kế hoạch giảng dạy, sổ mƣợn trả của cán bộ thƣ viện và cán bộ thiết bị, qua hoạt động kiểm tra giảng dạy trên lớp và qua việc dự giờ thƣờng xuyên, đột xuất.
* Thường xuyên kiểm tra giáo án, dự giờ giáo viên:
Đây là biện pháp nhằm duy trì, thực hiện tốt nền nếp chuyên môn và nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng. Dự giờ sẽ giúp cho giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của mình, lớp học diễn ra sôi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn... Chính vì vậy, ngoài việc giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án, dự giờ giáo viên theo kế hoạch thì Hiệu trƣởng cần thƣờng xuyên kiểm tra giáo án, thƣờng xuyên dự giờ giáo viên và nhận xét, đánh giá giờ dạy để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học của giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp chuyên môn trong đánh giá, xếp
loại thi đua giáo viên:
Hiệu trƣởng phải có đầy đủ những thông số chính xác qua việc nhìn nhận, kiểm tra của bản thân, qua báo cáo của tổ trƣởng, qua thăm dò đội ngũ giáo viên và học sinh thì mới đánh giá đúng thành tích của giáo viên, từ đó động viên, khích lệ giáo viên phấn đấu tốt hơn.
Muốn thực hiện tốt các biện pháp trên, Hiệu trƣởng cần thực hiện một số công việc cơ bản sau:
- Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy.
- Thƣờng xuyên củng cố, nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhƣ phòng học, bàn ghế, bảng, phòng thí nghiệm thực hành, thƣ viện, đồ dùng thiết bị dạy học, máy vi tính nối mạng, máy chiếu...
- Xây dựng thời khoá biểu khoa học, hợp lý để giáo viên có thể sử dụng đƣợc cùng đồ dùng, thiết bị dạy học trong cùng buổi dạy ở nhiều lớp.
3.2.3.3. Điều kiện để thực hiện
- Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách công tác chuyên môn và các đồng chí tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn phải là ngƣời có trình độ chuyên môn tốt, có khả năng lập kế hoạch tốt và nắm vững những quy định cụ thể cho việc soạn giáo án phù hợp với đặc điểm từng bộ môn.
- Đội ngũ giáo viên phải tâm huyết với nghề.
- Nhà trƣờng có đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng và thiết bị dạy học.
3.2.4. 4: đổi mới phương pháp dạy của thầy,
tính , sáng tạo, tích cực học tập của trò để nâng cao chất lượng
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Giáo viên nhận thức đầy đủ và từ
đó tự giác, tích cực phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy vai trò ch đạo của thầy; vai trò ,tự giác, tích cực sáng tạo của học trò trong việc tiếp nhận, vận dụng tri thức, giúp học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc học tập : Học để biết, học để làm, học để làm ngƣời, học để chung sống.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy
.
3.2.4.2. thực hiện
*
Hiệu trƣởng làm công tác tuyên truyền, cho mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu rõ yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Sự hiểu biết của giáo viên về các phƣơng pháp dạy học; những ƣu- nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp, để họ có cách lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài dạy, với từng đối tƣợng học sinh, dƣới hình thức bồi dƣỡng chuyên đề, hội thảo về phƣơng pháp dạy học tích cực.
, đổi mới không có nghĩa là thay các phƣơng pháp dạy học truyền thống bằng phƣơng pháp dạy học mới mà đòi hỏi sự vận dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học một cách hài hòa, hiệu quả cho từng phần, từng chƣơng, từng bài, từng đối tƣợng, chú ý công nghệ thông tin hỗ trợ một cách khoa học, hiệu quả vào giảng dạy.
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - . - . ô . , n . * đ : thu t .
- Triển khai có hiệu quả phong trào mỗi CB, GV có một đổi mới quản lý, đổi mới phƣơng pháp dạy học. Yêu cầu mỗi cá nhân xây dựng kế hoạch, tiến hành tổ chức thực hiện, chỉ đạo các bộ phận chuyên môn đôn đốc, kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc, hiệu quả phong trào trên.
-Phổ biến và biên soạn các tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy, soạn giáo án thể hiện đƣợc phƣơng pháp dạy học mới.
-Nghiên cứu một cách có hệ thống các kinh nghiệm thực tiễn, tổng kết và phổ biến rộng rãi đến giáo viên, giúp họ có ý thức và cách thức đổi mới phƣơng pháp giảng dạy sao cho đạt đƣợc hiệu quả cao nhất ở mỗi lớp, mỗi tiết dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
trong chƣơng
.
- Cần hƣớng dẫn và quán triệt việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Giáo viên cần phải chú ý đến trình độ kiến thức, đặc điểm tâm lý, khả năng nhận thức, trình độ tƣ duy và hoàn cảnh sống cũng nhƣ điều kiện học tập của học sinh.
- Yêu cầu giáo viên chuẩn bị tốt cho từng tiết dạy, từng bài dạy; cần phối hợp có hiệu quả các phƣơng pháp dạy học truyền thống. Luôn quan tâm tới việc tổ chức thực hiện hệ thống các câu hỏi, các dạng bài tập, phát huy sự tìm tòi cái mới, năng lực tƣ duy sáng tạo và ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh. Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học và các thí nghiệm, áp dụng có hiệu quả các phƣơng tiện kỹ thuật- công nghệ thông tin hiện đại vào giảng dạy.
- tốt các đợt Hội giảng - Hội học, bồi dƣỡng giáo viên tham gia hội thi cấp tỉnh. Coi đây là trọng tâm để cùng xây dựng, thực hiện việc đổi mới PPDH. Có động viên, khen thƣởng kịp thời những giáo viên có thành tích trong đổi mới PPDH.
- Quản lý tốt các các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ cho giáo viên đổi mới PPDH. Coi trọng PPDH đặc thù bộ môn, nhất là các môn có sử dụng phƣơng tiện dạy học. Động viên, khuyến khích các thành viên các tổ chuyên môn tự làm thêm các đồ dùng dạy học mới, thực hiện và áp dụng các sáng kiến về giảng dạy, tích cực tham gia viết các bài cho các tạp chí khoa học chuyên ngành và những hoạt động ngoại khoá mang tính đặc trƣng bộ môn.
- Hiệu trƣởng quản lý việc giáo viên xây dựng cho học sinh phƣơng pháp học và tự học một cách tích cực, hiệu quả:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Tổ chức cho học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập, cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm tự học, nhân điểm hình tiên tiến, kích thích phong trào hăng say tự học của mỗi học sinh, tích cực tham gia phong trào sáng tạo khoa học kỹ thuật do Sở GD & ĐT cùng Sở khoa học công nghệ triển khai.
+ Giáo viên cần tăng cƣờng tổ chức học tập theo phƣơng pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề bằng hệ thống các câu hỏi từ dễ đến khó, tạo điều kiện cho học sinh tích cực động não, suy nghĩ trong giờ học. Tổ chức tốt học tập chính khóa kết hợp với ngoại khoá, tham quan các cơ sở sản xuất, có thể vận dụng kiến thức đã học liên hệ, so sánh phát triển năng lực tƣ duy, học đi đôi với hành.
+ Từng bƣớc gắn phƣơng pháp tự học với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học của mỗi học sinh.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện
- Hiệu trƣởng phải là ngƣời đi đầu trong việc đổi mới PPDH, .
- Giáo viên đƣợc đào tạo bài bản,
.
- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có đủ sách , tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập.
- ơ sở vật chất, trang thiết bị , kết nối Internet rộng rãi để truy cập , tham khảo tài liệu phục vụ
.
3.2.5. 5:
hi
3.2.5.1 của biện pháp
Giáo dục cho các em ý thức thái độ, động cơ học tập đúng đắn; chăm chỉ,
, tự giác ; có , lối sống lành mạnh,
, trong sáng; có ý chí quyết tâm vƣơn lên trong học tập và tu dƣỡng đạo đức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mình với thầy cô với phƣơng châm cùng hợp tác. Hƣớng dẫn HS phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học.
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và các t chức nhằm tạo ra sức mạnh t ng hợp để giáo dục và rèn luyện tri thức, đạo đức cho HS.
3.2.5.2.Nội dung .
* Giáo dục HS nhận thức đúng đắn về vấn đề học tập Hiện nay, với những tác động không tốt từ
, khiến cho một bộ phận học sinh chƣa xác định đƣợc ý thức, , động cơ học tập đúng đắn. Cho nên, Hiệu trƣởng
xuyên trực tiếp giáo dục ý thức, động cơ và phƣơng pháp học tập cho học sinh thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể và chỉ đạo giáo viên giáo dục học sinh thông qua từng tiết học, tiết sinh hoạt cuối tuần.
Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn,
đoàn thanh niên quản lý hoạt động học tập của
học sinh.Tất cả các lực lƣợng, các tổ chức, các đoàn phải vào cuộc để theo dõi, quản lý hoạt động học tập của học sinh. Hiệu trƣởng phải chỉ đạo tốt việc phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên giữa các lực lƣợng :
- Giáo viên bộ môn có trách nhiệm
; hƣớng dẫn, tổ chức cho học sinh phƣơng pháp học tập bộ môn
.
. - Đoàn thanh niên
, theo dõi hàng ngày, tập hợp các thông tin để nhắc nhở học sinh thƣờng xuyên trên hệ thống phát thanh của nhà trƣờng và qua buổi chào cờ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Giáo viên chủ nhiệm nâng cao . - Hiệu trƣởng đội ngũ cán bộ lớp để nắm
bắt tình hình; nắm bắt những ý kiến đánh giá, phản hồi từ phía học sinh nhằm
sớm phát hiện những lệch lạc,
để
.
Khen thƣởng thƣờng xuyên, kịp thời học sinh đạt kết quả cao trong học tập: Việc động viên, khen thƣởng kịp thời những học sinh có ý thức phấn đấu tốt, có kết quả cao trong học tập rất quan trọng, vì thế, Hiệu trƣởng cần:
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm khen trƣớc lớp trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, có phần thƣởng trích từ quỹ lớp.
- Chỉ đạo Đoàn thanh niên biểu dƣơng những học sinh đó trên hệ thống phát thanh hàng ngày.
- Trực tiếp biểu dƣơng qua buổi chào cờ đầu tuần; khen thƣởng và trao học bổng trong dịp thi đua và sơ kết, tổng kết.
- Tổ chức cho học sinh đi tham quan, giao lƣu, học tập kinh nghiệm,... Các hoạt động trên cần tổ chức đơn giản nhƣng ấn tƣợng, hiệu quả và làm sao để các em “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
* Tăng cường xây dựng nề nếp, kỷ cương trong HS
Phải giáo dục, hình thành cho HS động cơ, thái độ học tập đúng đắn và ý thức chuyên cần, chăm chỉ, ý chí vƣợt khó vƣơn lên tự khẳng định mình.
Chỉ đạo GV chủ nhiệm tô chức cho các lớp học học tập nội quy HS, yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc những quy định bắt buộc của nhà trƣờng. Nếu vi phạm phải xử lý thật nghiêm minh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giao cho Đoàn thanh niên thành lập đội HS tự quản, thƣờng xuyên theo dõi việc thực hiện nội quy, nề nếp của từng chi đoàn, từng đoàn viên thanh niên trong nhà trƣờng. Xây dựng các tiêu chuẩn thi đua, xếp loại nền nếp học tập từng khối lớp hàng tuần, hàng tháng. Khen thƣởng thỏa đáng những cá nhân, tập thể đạt kết quả tốt, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn những việc chƣa làm đƣợc, đồng thời tác động vào ý thức tƣ tƣởng của HS về mục đích học tập: “ Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm ngƣời”, tạo tâm lý tích cực vƣơn lên cho các em.
Chú trọng hình thành phƣơng pháp học tập cho HS thông qua sự t chức, dẫn dắt của GV bộ môn qua các giờ học trên lớp. GV bộ môn chịu trách nhiệm trƣớc BGH nhà trƣờng về nhiệm vụ quản lý giờ học và tình hình học tập của HS.