sử dụng vốn lu động tại Công ty
1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:
ở Công ty bánh kẹo Hải Châu, vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (hơn 40%). Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung thì vấn đề cần thiết và tất yếu là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Biểu số 17:
Đơn vị: 1.000đồng
Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1. Tổng doanh thu thuần 120.181.000 130.910.000 10.279.000 thuần 120.181.000 130.910.000 10.279.000 2. Vốn lu động bình quân 45.628.000 47.001.000 1.373.000 3. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động ((1): (2)) 2,63 2,79 0,16
Trong năm 1999 cứ 1đ vốn lu động của Công ty thì tạo ra 2,63đ doanh thu thuần, còn năm 20000 là 2,9đ. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động tăng 0,16đ doanh thu thuần cho mỗi đồng vốn lu động. Có đợc kết quả nh vậy là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh các hình thức khuyến mại, chiết khấu cho khách hàng nên đã tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn. Vốn lu động hoạt động có hiệu quả hơn.
1.2. Hệ số sức sinh lợi của vốn lu động:Biểu số 18: Biểu số 18:
Đơn vị: 1.000đồng
Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1. Lợi nhuận thuần 2.530.000 2.900.000 370.0002. Vốn lu động bình 2. Vốn lu động bình quân 45.628.000 47.001.000 1.373.000 3. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động ((1): (2)) 0,055 0,062 0,007
Năm 1999 cứ 1đ vốn lu động tạo ra 0,055đ lợi nhuân thuần và năm 2000 là 0,062đ. Vậy là 1đ vốn lu động năm 2000 đem lại mức lợi nhuận cao hơn năm 1999 là 0,007đ. Đó là kết quả khả quan về hiệu quả hoạt động của vốn lu động. Công ty cần phải duy trì và phát huy hơn nữa.
Biểu số 19:
Đơn vị: 1.000đồng
Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1. Doanh thu thuần 120.181.000 130.910.000 10.279.0002. Vốn lu động bình 2. Vốn lu động bình quân 45.628.000 47.001.000 1.373.000 3. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động ((1): (2)) 2,63 2,79 0,16 4. Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ (ngày) (360: (3)) 137 129 -8 5. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ ((2): (1)) 0,38 0,36 -0,02
Qua bảng trên ta thấy tốc độ chu chuyển của vốn lu động năm 2000 nhanh hơn năm 1999. Năm 1999 vốn lu động quay đợc 2,63 vòng; năm 2000 là 2,79 vòng, tăng 0,16 vòng. Năm 1999 thời gian một vòng luân chuyển của vốn lu động là 137 ngày; năm 2000 là 129 ngày, giảm 8 ngày. Do đó mà hệ số đảm nhiệm của vốn lu động cũng giảm theo; Năm 1999 là 0,38; năm 2000 là 0,36; giảm 0,02.
- Số vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối:
Giả sử năm 2000 tốc độ chu chuyển của vốn lu động vẫn nh năm 1999 (2,63 vòng/năm) thì để tạo ra doanh thu thuần 130.910.000 (ngàn đồng) doanh nghiệp cần một lợng vốn lu động là:
130.910.000`=`49.775.665 (ngàn đồng) 2,63
Nhng trên thực tế doanh nghiệp chỉ cần 47.001.000 (ngàn đồng) vốn lu động đã có thể tạo ra doanh thu thuần là 130.910.000 (ngàn đồng). Vậy do tốc độ chu chuyển của vốn lu động năm 2000 nhanh hơn so với năm 1999 là 0,16 vòng/năm, doanh nghiệp đã tiết kiệm tuyệt đối số vốn lu động là:
49.775.665 - 47.001.000 = 2.774.665 (ngàn đồng) tiết kiệm tơng đối VLĐ: Giả sử năm 2000 tốc độ chu chuyển vốn lu động vẫn nh năm 1999 (2,63 vòng/năm) thì ứng với lợng vốn lu động 47.001.000 (ngàn đồng) có thể tạo ra doanh thu thuần là: 47.001.000 x 2,63 = 123.612.630 (ngàn đồng). Nhng trên thực tế năm
2000 tạo ra đợc danh thu thuần là 130.910.000 (ngàn đồng). Nh vậy chênh lệch: 130.910.000 - 123.612.630 = 7.297.370 (ngàn đồng): doanh thu thuần tăng lên do tốc độ chu chuyển vốn lu động năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 0,16 vòng/năm.
2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình dự trữ nguyên vật liệu:
Là một doanh nghiệp sản xuất, Công ty bánh kẹo Hải Châu có giá trị ,nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lu động (hơn)0%). Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì vấn đề tất yếu là phải quản trị tốt tình hình dự trữ nguyên vật liệu.
Biểu số 20:
Đơn vị: 1.000đồng
Chỉ tiêu Giá trị nguyên vật liệu
. Số d đầu năm 2000 14.686.206
2. Nhập trong năm 2000 158.935.216
3. Xuất sử dụng trong năm 2000 157.298.697
4. Số d cuối năm 2000 16.322.725
5. Lợng dự trữ bình quân: {(4) + (1)}: (2) 15.504.465
Hệ số quay kho nguyên vật liệu = =
Số ngày dự trữ trung bình = = 35,47 (ngày) Hệ số đảm nhiệm nguyên vật liệu =
= = = 1,10 = = 1,10
Nh vậy, trong năm 2000, nguyên vật liệu luân chuyển đợc 10,15 vòng, thời gian luân chuyển là hơn 1 tháng. Để ổn định sản xuất thì tình hình sự trữ nh thế này là đảm bảo. Nhng xét về việc tăng vòng quay của vốn lu động để tránh tình trạng ứ đọng vốn thì Công ty cần giảm số ngày dự trữ trung bình thấp hơn nữa, khoảng 25 ngày là hợp lý với đặc điểm của Công ty. Hệ số đảm nhiệm về nguyên vật liệu của
Công ty là 1,10. Đây là con số biểu hiện trong kỳ sản xuất Công ty luôn đáp ứng đợc nhu cầu thờng xuyên về nguyên vật liệu. Tuy nhiên do tình hình nguyên vật liệu của Công ty có một số loại mua từ nớc ngoài và chiếm giá trị lớn nh bột mì nên hệ số đó là hợp lý.