4. 2 Điện áp ngắn mạch 1 Thành phần điện áp ngắn mạch tác dụng
4.4. Tính toán cuối cùng về hệ thống mạch từ
1. Chọn kết cấu lõi thép:
Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu 3 pha 3 trụ, có 4 mối nối nghiêng ở 4 góc, lá thép xem kẽ, lá thép là loại tôn cán lạnh 3405 có chiều dày 0,35mm. Trụ ép bằng đai thủy tinh không có tấm sắt đệm . Gông ép bằng xà ép gông. Chọn tiết diện trụ có 6 bậc, gông có 5 bậc
Lớp: CĐKT Điện – K9 Thứ tự tập Trụ Gông 1 155x20 155x20 2 135x23 135x23 3 120x10 120x10 4 105x7 105x7 5 85x7 85x15 6 55x7
2. Tổng chiều dày các lá thép của tiết diện trụ (hoặc gông): bT = (20+23+10+7+7+7).2 = 148 mm = 14,8 cm
3. Tổng tiết diện các bậc trong trụ: Theo bảng 42a Tbt = 319,2 cm2
4. Tiết diện hữu hiệu của trụ:
TT = kd.TbT = 0,97.319,2 = 309,62 cm2
kd: hệ số ép chặt
5. Tiết diện bậc thang của gông: theo bảng 42a TbG = 327,2 cm2
6. Tiết diện hữu hiệu của gông: TG = 0,97.327,2 = 317,38 cm2
7. Chiều dày gông, ta lấy chiều dày gông bằng chiều dày trụ, tức là bG = bT = 14,8 cm. 8. Tổng số các lá thép trong trụ và gông:
n1 = T δ T b = 0148,35= 422,86 ~ 423 lá thép δT: chiều dày mỗi lá thép, δT = 0,35 mm. 9. Chiều cao trụ sắt:
lT = l1 + l01 + l02 = 0,815 + 2.0,03 = 0,875 m
Trong đó: l1 = l2 = 0,815 m: chiều dài dây CA, HA
l01= l02 = 30 mm: khoảng cách từ cuộn CA, HA đến gông 10. Khoảng cách giữa 2 tâm trụ:
C = D2” + a22 = 29,2 + 1 = 30,2 cm
D2” = 29,2 cm: đường kính ngoài dây CA.
a22 = 1cm: khoảng cách cách điện giữa 2 dây quấn CA. 11. Trọng lượng sắt góc mạch từ chung cho trụ và gông: Gg = 2.kC.γFe.10-6.Σ(aiT.aiG.biT)
Lớp: CĐKT Điện – K9
= 2.0,97.7650.10-6. (15,5.15,5.2 + 13,5.13,5.2,3 + 12.12.1 + 10,5.10,5.0,7 + 8,5.5,5.0,7) = 17,12 kg.
12. Trọng lượng sắt trong gông: Theo 5-14 GG = GG’ + GG”
- GG’ là trọng lượng phần nằm thằng giữa 2 trụ biên ( theo 5-12) GG’ = 2.(t-1).C.TG.γFe.10-6= 2.(3-1).29,16.317,38.7650. 10-6= 283,19 kg
- GG” là trọng lượng sắt ở 4 góc nối (theo 5-13) GG” = 4
2
g
G
= 2.Gg = 2.17,12 = 34,24 kg.
Vậy: trọng lượng của sắt trong gông là: GG = GG’ + GG” = 283,19 + 34,24 = 317,43 kg.
13. Trọng lượng sắt ở trụ: theo 5-15 GT = GT’ + GT”
- GT’ là trọng lượng phần trụ nằm trong chiều cao cửa sổ mạch từ GT’ = t. lT.TT.γFe.10-6 = 3.87,5.309,62.7650. 10-6 = 621,75 kg.
- GT”là trọng lượng phần trụ nối với gông
GT” = t.(a1G.TT. γFe.10-6- Gg) = 3.(15,5.317,38.7650.10-6 – 17,12) =41,03 kg.
Vậy trọng lượng sắt trong trụ là :
GT = GT’ + GT” = 621,75 + 41,03 = 662,78 kg.
14. Trọng lượng sắt trong trụ và gông
GFe = GG + GT = 317,43 + 662,78 = 980,21 kg.