A 135V; 8: B 115V; 5 :C 125V; 6:
LỚP ÔN THI NGOẠI THƯƠNG 2014 (Đề thi có 6 trang)
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 - Lần 6
VẬT LÍ; KHỐI A, A1
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 128 Họ và tên thí sinh: . . . .
Số báo danh: . . . .
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40câu, từ câu 1 đến câu 40):
Cho biết: Hằng số Plăngh = 6;625:10`34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1;6:10`19 ; tốc độ ánh sáng trong chân khôngc = 3:108 m/s.
Câu 1. Một lò xo nhẹ, độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiênlo = 20cm . Một đầu treo vào điểm cố định O, đầu còn lại treo vật m = 400g. Đưa vật m đến vị trí sao cho lò xo nằm ngang không biến dạng rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấyg = 10m=s2 . Hãy tính chiều dài của lò xo khi lò xo có phương thẳng đứng ?
A l = 23cm . Bl = 26cm . Cl = 24cm . Dl = 25cm . Câu 2. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL = 1
108ı2mH và một tụ xoay.Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C=m + 30(pF).Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là ?
A 37,5 . B12,23 . C45 . D78 .
Câu 3. Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm đi là 0,01 lần cơ năng ngay trước đó. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 90. Hỏi sau bao nhiêu thời gian thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 30. Biết chu kì dao động của con lắc là T=0,5s ?
A 50s . B100s . C150s . D200s .
Câu 4. Catot của tế bào quang điện được phu một lớp cesi có A = 1;9eV. Được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có – = 0;56—m. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các e và hướng nó vào một từ trường đều có B vuông góc với v của e,B = 6;1:10`5T . Xác định bán kính cức đại
A 0,04 m. B0,01 m. C0,03 m. D0,02 m.
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 40cm, dao động bé tại nơi có g = 10m=s2. vật nặng con lắc là 1 quả cầu nhẵn bóng, kích thích cho con lắc dao động bé tự do trong buồng tối. Một đèn chớp sáng với chu kỳ 8=ı(s) tạo ra ánh sáng để quan sát quả cầu.Trong thời gian quan sát từ t=0 đến t = 64=ı(s), người quan sát thấy quả cầu qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần. Biết tại thời điểm t=0 quả cầu qua vị trí cân bằng và được tính là lần qua vị trí cân bằng thứ nhất ?
A 9 lần . B8 lần . C16 lần . D18 lần .
Câu 6. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang5;730; theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5cm. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.
A 3(mm ) . B4(mm ) . C5(mm ) . D6(mm ) .
Câu 7. Một ống Rơn-ghen phát chùm tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất là 5:10`11m. Tính động năng cực đại của êlectron khi đập vào đối catôt và hiệu điện thế giữa hai cực của ống và Tính số êlectron đập vào đối catôt trong 10s. Biết dòng điện qua ống là 10 mA ?
Câu 8. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A Chu kỳ giảm; biên độ giảm. BChu kỳ tăng; biên độ tăng.
C Chu kỳ tăng; biên độ giảm. DChu kỳ giảm; biên độ tăng.
Câu 9. Một mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số góc!thay đổi được. Với ! = 50ı(rad=s) thì hệ số công suất là 1. Với ! = 150ı(rad=s) thì hệ số công suất là p3=3. Với! = 100ı(rad=s)thì hệ số công suất gần đúng là ?
A 0,689 . B0,874 . C0,866 . D0,783 .
Câu 10. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng–1 = 600nmvà–2 = 0;5—m:Trên đoạnAB trong vùng giao thoa có tổng cộng131vân sáng ( gồm cả 2 vân ở hai đầu). Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạnAB là: ?
A . B. C. D.
Câu 11. Một động cơ xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp 220V sinh ra công suất cơ học là 170W.Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và cường độ dòng điện cực đại qua động cơ làp2. Bỏ qua các hao phí khác,công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là ?
A 17W . B170W . C107W . D117W .
Câu 12. Giao thoa ánh sáng i1=9mm,i2=10mm.Trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất trùng màu với vân trung tâm có mấy ánh sáng khác màu vân trung tâm ?
A 18 . B17 . C16 . D15 .
Câu 13. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trịC = 10pF đến 460pF khi góc quay của bản tăng dần từ 00 đến1800
và một cuộn cảmL = 2;5—H. Khi góc quay của tụ là 960 thì máy thu được sóng vô tuyến có bước sóng:
A 6,5m. B47,12m. C15,7mz. D31,4m. Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợpS1; S2 cùng pha cách nhau6p
2cmdao động theo phương trình u = acos20ıt(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0;4m=s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A 3p 3cm . B3p 2cm . C3p 4cm . D3p 5cm.
Câu 15. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở TPHCM được đưa ra HN. Quả lắc coi như con lắc đơn có hệ số nở dài¸ = 2:10`5K`1. Gia tốc trọng trường ở TPHCM là g1 = 9;787m=s2 . Ra HN nhiệt độ giảm 10 độ C. Đồng hồ chạy nhanh 34,5s trong một ngày đêm. Gia tốc trọng trường ở HN là? ?
A 9;973m=s2 . B9;397m=s2 . C10m=s2 . D9;793m=s2 .
Câu 16. Mặt trời có công suất bức xạ toàn phần 3;8:1026(W) . Chu trình cacbon-nito đóng góp 34% vào công suất bức xạ mặt trời.Biết mỗi chu trình tỏa ra năng lượng 26,8MeV. Hỏi sau mỗi phút trên Mặt Trời khối lượn heli được tạo ra do chu trình cacbon-nito là bao nhiêu ?
A 2 tỉ tấn . B32 tỉ tấn . C22 tỉ tấn . D12 tỉ tấn .
Câu 17. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne (Z=10, A= 20) ; H (Z=2, A=a); C (Z=6, A= 12) tương ứng bằng 8,03 MeV; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân H và một hạt nhân C là ?
Câu 18. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1m. Lấy g = 9;8m=s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc0;1rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. CHo B = 0;5T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại xấp xỉ 0;07834V. Tính diện tích quét được của con lắc?
A 0;2(m2). B0;15(m2). C0;1(m2). D0;05(m2).
Câu 19. Để tạo ra tia X người ta dùng một dụng cụ gọi là ống Cu- lít- giơ. Khi chùm êlectron bứt khỏi catôt có năng lượng lớn đập vào anôt làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn sẽ làm phát ra tia X. Biết điện áp giữa anôt và catôt của ống là14kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt. A vMax = 7;02:107 (m=s) . BvMax = 2;02:107 (m=s). C vMax = 3;02:107 (m=s) . DvMax = 5;02:107 (m=s).
Câu 20. Trên đường thẳng d có A là nguồn phát sóng âm. Tại điểm B nằm trên d cách A 100m thì mức cường độ âm là 30dB. Tại C nằm trên d cách B 125m và AB>AC thì mức cường độ âm là ?
A 60dB . B36dB . C42dB . D120dB .
Câu 21. Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có điện dung biến đổi từ C1 = 150pF đến C2=750pF ứng với góc quay của bản tụ là tăng dần từ 30‹ tới 180‹ . Tụ điện mắc với một cuộn dây thuần cảm cóL= 2—H để làm mạch dao động lối vào máy thu vô tuyến điện. Để bắt được bước sóng 67,96m thì phải quay các bản tụ thêm bao nhiêu độ ?