bằng cỏc cỏc hỡnh thức cú sẵn, cỏc điển tớch, cỏc hỡnh ảnh tượng trưng quen thuộc. Tớnh ước lệ một mặt phản ỏnh hiện thực một cỏch khỏi quỏt, sỳc tớch; mặt khỏc cho thấy được chõn dung văn húa của người viết, nhằm hạn chế những cỏch núi năng dung tục, trần trụi, suồng só. (1,5 điểm)
b. HS chỉ cần nờu được: Cõu thơ trờn là một quan niệm của tỏc giả nhưng đồng thời núi đến chức năng giỏo huấn và tớnh chiến đấu của văn học: Văn dĩ tải Đạo. Văn học được viết ra khụng chỉ để núi về cỏi Tõm, cỏi Chớ của con người mà cũn để “chở Đạo”, để “diệt tà”. (1 điểm).
Cõu 2. 4 điểm Yờu cầu chung
Hiểu được nghĩa khỏi quỏt: Cõu trờn thể hiện một thỏi độ sống rất bỡnh thường nhưng cũng rất khú thực hiện được. Con người cú thể lớn hơn bản thõn mỡnh và đồng loại bằng nhiều cỏch, nhưng biết sống khiờm nhường (cỳi xuống) thỡ được tụn trọng hơn (lớn hơn).
1 điểm
Diễn đạt, trỡnh bày: mạch lạc, sỳc tớch; dẫn dắt cỏc ý hợp lý, từ dựng chọn lọc; văn phong phự hợp với hỡnh thức một tham luận.
Yờu cầu cụ thể. HS nờu được cỏc ý sau:
1. Cỳi xuống khụng phải là hành vi mà là một cỏch hành xử giữa người với người; Khụng nờn nghĩ rằng cỳi xuống đồng nghĩa với sự nhẫn nhục hay luồn cỳi, thấp hốn Khụng nờn nghĩ rằng cỳi xuống đồng nghĩa với sự nhẫn nhục hay luồn cỳi, thấp hốn
DC: Cỏc triết gia, cỏc lónh tụ cú nhõn cỏch lớn đều là những người sống khiờm nhường, giản dị và khoan dung: Nờ-ru, Găng- đi, Bỏc Hồ…và luụn được tụn kớnh ngưỡng vọng.
2. Cỳi xuống là để hiểu người hơn, là để nõng người khỏc lớn lờn; Cỳi xuống cũng là để hiểu mỡnh hơn, để tự nõng mỡnh lờn; để hiểu mỡnh hơn, để tự nõng mỡnh lờn;
Cõu núi trờn khụng nhằm khuyến khớch người ta chỉ biết cỳi xuống mà nhằm nhắc nhở người ta biết cỏch ứng xử cần thiết để lớn hơn..
Cỏc ý 1 & 2, mỗi ý 1 điểm, tựy theo mức độ để xem xột.
3. Liờn hệ - Tham gia bàn luận về thỏi độ sống
- Tuổi thanh niờn luụn cú ý thức khẳng định mỡnh và cũng tràn đầy khỏt khao, ý chớ. Đú là một thuộc tớnh tõm lý thụng thường và rất đỏng trõn trọng.
- Nhưng tuổi trẻ cũng dễ mắc những nhược điểm: tự phụ, tự món, hiếu thắng, đụi khi thiếu nhường nhịn, khụng khiờm tốn
- Vỡ quỏ tự tụn nờn đụi khi khụng chấp nhận thành cụng của người khỏc, khụng chịu học tập người khỏc.
- Vỡ thế, thỏi độ khiờm nhường bao giờ cũng được mọi người coi trọng, như là một biểu hiện của văn húa và đạo đức của mọi thời.
Cõu 3. 12 điểm Yờu cầu chung:
- HS nắm được suy nghĩ của Nguyễn Du qua cõu chuyện nàng Tiểu Thanh, về nỗi bất hạnh của những người cú tài văn chương nghệ thuật. Từ đú cú thể hiểu thấu tõm sự sõu kớn làm ụng “thổn thức” suốt cuộc đời mỡnh. Nhõn vật phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh khụng chỉ là đối tượng cảm thụng mà cũn là đối tượng để nhà thơ ký thỏc nỗi niềm tõm sự của tầng lớp nghệ sĩ như mỡnh.
- HS phỏt hiện được tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng thành cụng một thể thơ hàm sỳc và ngụn ngữ ước lệ để biểu lộ tư tưởng nhõn đạo cao cả của mỡnh.
Yờu cầu cụ thể: HS cú thể làm bài bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng pahỉ bảo
đảm nờu được giỏ trị tư tưởng (là chủ yếu) và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm.
Cỏc ý chớnh- Cú thể phõn tớch lần lượt theo bố cục cắt ngang của bài thơ.
1. Cỏi nhỡn đầy ưu tư từ một hiện tượng: “hoa uyển tẫn thành khư” và suy nghiệm về một nỗi đau: cảnh vật hoang phế tượng trưng cho cỏi đẹp bị mai một, biến dạng trong kiếp bể dõu. Chỳ ý chữ “ điếu” trong từ “độc điếu” , nờn hiểu là thương cảm, thương xút, bản dịc đó cố gắng làm toỏt lờn tinh thần của chữ nay.
2. Sự tương đồng về thõn phận kiếp người hồng nhan và tài hoa nghệ sĩ: họ luụn phải chịu “liờn và lụy” trong cuộc đời ụ trọc biến suy. Chỳ ý cỏch dựng hỡnh anh hoỏn dụ, tượng trưng “son phấn” và “văn chương” và giọng điệu xút xa ngậm ngựi trong hai cõu thực.
3. Bất lực trước những sự thật đau lũng, nghiệt ngó “cổ kim hận sự thiờn nan vấn” và vẫn dấn thõn chấp nhận “phong vận lỡ oan” như là một nghiệp chướng , một thõn phận đó sơm buộc vào. Cỏch dịch “Cỏi ỏn phong lưu…phần nào khiờn cưỡng, thiếu chiều sõu.
4. Dự cảm về một tấm lũng tương tri trong hậu thế cũng là một cỏch thể hiện tõm trạng hoài nghi với đương thời. Chỳ ý chữ “khấp” trong bản
phiờn õm, được hiểu là khoỏc thầm, thương xút, đồng cảm, rất phự hợp với chữ “điếu” trong cõu thứ hai.
Cỏc ý nõng cao
1. Từ thõn phận nàng Kiều, Đạm Tiờn, Tiểu Thanh, nhà thơ vận đến số mệnh của mỡnh cựng nhiều kẻ tài hoa khỏc, “chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau”, “Trời kia đó bắt….phong trần phải phong trần”. Những người này cỏch ụng cú thể hàng trăm năm như Tiểu Thanh, mà cũng cú thể hàng ngàn năm như Đỗ Phủ, Khuất Nguyờn…
2. Bài thơ được viết theo cấu trỳc “vật cảm thuyết” với việc chọn 3 yếu tố Cảnh-Sự-Tỡnh. Tuy nhiờn, Nguyễn Du cú một ý tưởng riờng khi xõy dựng cấu trức tam hợp này theo tỷ lệ 1/2/6. Dành 6 cõu thơ núi về tỡnh. Điều đú lý giải sự trĩu nặng của suy tư nhà thơ về đề tài này.
Hướng dẫn cho điểm cõu 3
- Đạt cỏc YC chung: 1 điểm;
- Cỏc ý chớnh: mỗi ý 2 điểm- cụng 8 điểm;
- Cỏc ý nõng cao: ý 1- 1 điểm; ý 2 0,5 điểm- cộng 1, 5 điểm;
- Đạt cỏc tiờu chuẩn về hành văn, từ ngữ, chớnh tả: mức độ cao: 1, 5 điểm, cỏc mức độ cũn lại tuy fthực tế GK vận dụng phự hợp.