Trên đường hô hấp

Một phần của tài liệu Phân tích các biến cố bất lợi của một số phác đồ điều trị lơxêmi cấp dòng tủy (Trang 74)

Có 18 trường hợp có viêm phổi được xử trí phù hợp bằng các thuốc

giảm ho, kháng sinh, thuốc giãn cơ do khi viêm phổi thường có các triệu chứng như ho, khó thở. Dùng kháng sinh thích hợp để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm

phổi. Trường hợp có ho khan được xử trí triệu chứng bằng các thuốc giảm ho. Các trường hợp khó thở ngoài viêm phổi thì được dùng thuốc giãn cơ, thở oxy.

Các trường hợp này cần tim nguyên nhân cụ thể để xử trí cho phù hợp. Tuy

nhiên việc xử trí triệu chứng là cần thiết nhằm đảm bảo tâm lý, chấtlượng sống

cho bệnh nhân

- Xử trí biến cố bất lợi khác: Hội chứng ATRA

Có 3 trường hợp mắc Lơxêmi cấp tiền tủy bào có hội chứng ATRA. Tất

cả các trường hợp này đều được xử trí bằng methyl prednisolon tiêm hoặc

uống. Việc xử trí này đã tuân theo hướng dẫn. Có thể sử dụng dexamethason

66

KẾT LUẬN

Dựa trên các kết quả nghiên cứu của 121 bệnh nhân sử dụng các phác đồ tấn công trong điều trị Lơ xê mi cấp dòng tủy bao gồm 87 bệnh nhân điều

trị phác đồ “3+7”, 8 bệnh nhân điều trị phác đồ ADE, 26 bệnh nhân điều trị phác đồ Dauno+ATRA tại Viện huyết học – Truyền máu trung ương trong giai đoạn từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011 chúng tôi rút ra một số

kết luận sau:

1. Biến cố bất lợi của cácphác đồ

1.1. Biến cố bất lợi của các phác đồ biểu hiện trên kết quả xét nghiệm

- Giảm hemoglobin: Tất cả các phác đồ đều gây giảm Hb trên tất cả các bệnh

nhân. Tỷ lệ giảm Hb cả độ 3 và độ 4ở phác đồ “3+7” (73,5%) cao hơn so với phác đồ ADE (62,5%)

- Giảm bạch cầu: Tất cả các phác đồ đều gây giảm bạch cầu trên tất cả các

bệnh nhân. Phác đồ Dauno+ATRA và phác đồ ADE đều gây giảm bạch cầu độ 3, độ 4 là 100%. Tỷ lệ gây giảm bạch cầu ở các phác đồ là tương đương

- Giảm tiểu cầu: Tất cả các phác đồ đều gây giảm tiểu cầu trên tất cả các

bệnh nhân. Phác đồ “3+7” có giảm tiểu cầu độ 4 (89,7%), phác đồ “ADE” là

87,5%, phác đồ Dauno+ATRA là 72%. Tỷ lệ gây giảm tiểu cầu của các phác đồ là tương đương nhau.

- Tăng men gan: Các phác đồ đều gây tăng men gan. Tỷ lệ gây tăng men

gan chung của phác đồ “3+7” là 67,8%, phác đồ “ADE” là 50%, phác đồ Dauno+ATRA là 80%. Các phác đồ gây tăng men gan tương đương nhau

- Độc trên thn: Các phác đồ đều có gây suy thận. Tỷ lệ gây suy thận chung của phác đồ “3+7” là 11,5%, phác đồ “ADE” là 25%, phác đồ Dauno+ATRA là 4%. Các phác đồ gây suy thận như nhau

1.2. Biến cố bất lợi của các phác đồ biểu hiện trên lâm sàng

-Trên tiêu hóa:Các phác đồ đều gây biến cố bất lợi trên hệ tiêu hóa như nôn,

buồn nôn, tiêu chảy, viêm loét miệng, chán ăn, táo bón, viêm loét dạ dày. Tỷ

67

- Trên tim mạch:Phác đồ ADE gây viêm tắc mạch cao hơn phác đồ “3+7”

- Trên thần kinh: Phác đồ ADE gây biến cố bất lợi trên hệ thần kinh cao hơn phác đồ “3+7” với các biểu hiện: hôn mê, mất tri giác, vật vã, kích thích, co

giật

- Trên hệ hô hấp: Phác đồ “3+7” gây ho khan nhiều hơn phác đồ “ADE”

- Trên xương khớp : Chỉ có phác đồ Dauno+ATRA gây tỷ lệ đau xương (7,8%), đau cơ, khớp (11,5%)

- Hội chứng ATRA: Tỷ lệ gặp hội chứng ATRA là 11,5%. Xảy ra khi sử

dụng phác đồ Dauno+ATRA

2. Phân tích xử trí các tác biến cố bất lợi khi sử dụng các phác đồ

- Trên hệ tạo máu: 90,9% có giảm Hb được xử trí, 100% có giảm bạch cầu được xử trí, 96,2% có tiểu cầu được xử trí. 100% các trường hợp có xuất

huyết, chảy máu, nhiễm trùng đều được xử trí. Việc xử trí ADE trên hệ tạo máu là theo hướng dẫn.

- Trên gan: 100% được xử trí, xử trí theo hướng dẫn

- Trên hệ tiêu hóa: 100% trường hợp nôn, buồn nôn được xử trí, việc xử trí là theo hướng dẫn. 95,8% trường hợp tiêu chảy được xử trí, việc xử trí là theo hướng dẫn. 93,3% viêm loét miệng được xử trí, xử trí chưa theo hướng dẫn

- Hội chứng ATRA: 100% được xử trí, việc xử trí theo hướng dẫn

68

KIẾN NGHỊ

- Thông tin chi tiết ADE của các phác đồ sử dụng các phác đồ tấn công trong điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy chưa được ghi chép đầy đủ dẫn đến khó khăn

cho việc xác định nguyên nhân gây ADE và mức độ nặng nhẹ. Vì vậy cần có

sự phối hợp chặt chẽ giữa Bác sỹ, dược sỹ lâm sàng, điều dưỡng và bệnh nhân để theo dõi và ghi chép đầy đủ các tác dụng không mong muốn gặp phải

trong quá trình điều trị hóa chất và có báo cáo lên Trung tâm thông tin thuốc

quốc giađể có cách xử trí thích hợp

- Các biện pháp xử trí với các ADE chưa được đầy đủ và chưa có một liệu

trình cụ thể. Vì vậy, trong và sau quá trình điều trị hóa chất cầnđược theo dõi,

giám sát chặt chẽ và đánh giá cách xử trí ADE để tổng hợp thành tài liệu tập

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Trần văn Bé , Nguyễn Tấn Bỉnh (2000), "Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng

tủy với phác đồ 7-3-5(ADE: Cytarabine, Daunorubicin, etoposide)", Y học Việt Nam, tập 1(số 243), tr. 5-9.

2. Bộ môn ung thư -Trường Đại học Y Hà nội (1997 ), Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 68-91.

3. Bộ Y tế (2012), Giới thiệu một số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất bản

y học, Hà Nội, tr. 295-306.

4. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr. 87-102. 5. Bộ Y tế (2004), Dược thư quốc gia Việt Nam

6. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y

học, Hà Nội, tr. 19-34, 191-201, 293-325, 352-368, 416,417.

7. Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 39-63, 427-439.

8. Nguyễn Bá Đức, Trần văn Thuấn, Nguyễn tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 25-33, 45-64, 342-352. 9. Lê thị thanh Huyền (2007), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị hỗ trợ bằng G-CSF cho bệnh lơ xê mi cấp sau hóa trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 4-8, 12-14, 28-29. 10. Hoàng thị Loan (2007), Nghiên cứu hiệu quả điều trị lâu dài điều trị leukemia cấp tiền tủy bào bằng ATRA và Arsenic trioside tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,

Hà Nội, tr. 1-9.

11. Huỳnh Văn Mẫn, Nguyễn Tấn Bỉnh (2004), "Điều trị bệnh bạch cầu cấp

dòng tủy với phác đồ 7-3 và 7-3-5: Nghiên cứu 5 năm (1999-2004) tại Bênh

viện truyền máu Huyết học TPHCM", Y Học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học - Truyền máu, (số 497), tr. 12.

12. Đỗ Trung Phấn (2003), "Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị ", Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 243-271.

13. Thái Quý (2002), Máu-Truyền máu các bệnh máu thường gặp, Nhà xuất

bản y học, Hà Nội, tr. 55-92, 200-214.

14. Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh Trần Thị Minh Hương , Võ Thị

Thanh Bình, Mai Lan , Nguyễn Anh Trí (2008), "Đặc điểm biến chứng nhiễm

trùng sau hóa trị liệu điều trị Lơxêmi cấp giai đoạn 2007 -2008 Tại Viện

Huyết hoc - Truyền máu trung ương", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 373(số 2),

tr. 5.

15. Nguyễn Anh Trí (2004), Điều trị các bệnh máu ác tính cơ quan tạo máu, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 143-154.

16. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hữu Toàn (1995), Từ tiền Lơxêmi đến Lơxêmi cấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 113-258.

17. Trường Đại học y Hà Nội, Bộ môn Huyết học-Truyền máu (2006), Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.

128-138.

18.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (2010), Cẩm nang phác đồ chẩn đoán và điều trị bệnh máu và cơ quan tạo máu tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương, Hà Nội, tr. 47-51.

19.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (2010), Tổng hợp các phác đồ điều trị bệnh máu - Viện Huyết học - Truyền máu trung ương

20.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (Tài liệu dịch) (1997), Huyết học, Nhà xuất bản Harwal, Hà Nội, tr. 187-196.

21.Trương Thị Như Ý (2004), Khảo sát một số biến chứng và độc tính thuốc thường gặp do hóa trị liệu trên bệnh nhân leukermia cấp dòng tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu ,Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, tr. 3 - 51.

22.Trương Thị Như Ý, Đỗ Trung Phấn, Bạch Quốc Khánh, Trần Thị Minh Hương (2004), "Khảo sát biến chứng nhiễm trùng do giảm bạch cầu hạt sau

hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhân Leukemia cấp dòng tủy", Y Học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học - Truyền máu, (số 497), tr. 29.

Tiếng Anh

23. Ahmed I., Chen K. R., Nakayama H., Gibson L. E. (1998), "Cytosine arabinoside-induced vasculitis", Mayo Clin Proc, 73(3), pp. 239-242.

24. Altman A. J., Dinndorf P., Quinn J. J. (1982), "Acute pancreatitis in association with cytosine arabinoside therapy", Cancer, 49(7), pp. 1384-1386. 25. Aronson .JK. (2005), Meyler's side effects of drugs, Oxford

26. Ascher D. P., Delaney R. A. (1988), "Acute dystonia from etoposide", Drug Intell Clin Pharm, 22(1), pp. 41-42.

27. Aviles A., Herrera J., Ramos E., Ambriz R., Aguirre J., Pizzuto J. (1984), "Hepatic injury during doxorubicin therapy", Arch Pathol Lab Med, 108(11), pp. 912-913.

28. Bates W.D, David Cullen J. et al (1995), Incidence of Adverse Drug

Events and Potential Adverse Drug Events, JAMA, 274 (1), pp. 29-36.

29. Bernstein B. J., Troner M. B. (1999), "Successful rechallenge with etoposide phosphate after an acute hypersensitivity reaction to etoposide", Pharmacotherapy, 19(8), pp. 989-991.

30. BMJ Group (2009), British National Formulary 58, Royal Pharmaceutical Society of Great, pp. 465-493.

31. Breccia M., Avvisati G., Latagliata R., Carmosino I., Guarini A., De Propris M. S., Gentilini F., Petti M. C., Cimino G., Mandelli F., Lo-Coco F. (2007), "Occurrence of thrombotic events in acute promyelocytic leukemia correlates with consistent immunophenotypic and molecular features", Leukemia, 21(1), pp. 79-83.

32.Epstein J. H. (1986), "All-trans-retinoic acid and cutaneous cancers", J Am Acad Dermatol, 15(4 Pt 2), pp. 772-778.

33. Fenaux P et al. (1993)," Effect of all trans retinoic acid in newly diagnosed acute promyelocytic leukemia. Results of a multicenter randomized trial", European APL 91 Group. Blood, pp. 82:3241.

34. Ferrara F. et al. (2002), "De novo acute myeloid leukemia with multilineage dysplasia: treatment result and prognostic evaluation from a series of 44 patients treated with fludarabine, cytarabine and G-CSF (FLAG)", Eur J Haematol pp. 68:203-209.

35.Fukuno K., Tsurumi H., Goto H., Oyama M., Tanabashi S., Moriwaki H. (2003), "Genital ulcers during treatment with ALL-trans retinoic acid for acute promyelocytic leukemia", Leuk Lymphoma, 44(11), pp. 2009-2013. 36. Goldschmidt N., Gural A., Ben Yehuda D. (2003), "Extensive splenic infarction, deep vein thrombosis and pulmonary emboli complicating induction therapy with all-trans-retinoic acid (ATRA) for acute promyelocytic leukemia", Leuk Lymphoma, 44(8), pp. 1433-1437.

37. Goorin A. M., Chauvenet A. R., Perez-Atayde A. R., Cruz J., McKone R., Lipshultz S. E. (1990), "Initial congestive heart failure, six to ten years after doxorubicin chemotherapy for childhood cancer", J Pediatr, 116(1), pp. 144- 147.

38. Gurwitz JH, Field TS, Avorn J. et al (2000), Incidence and preventability

of adverse drug events in nursing homes, Am J Med.,109:, pp. 87-94.

39. Hashimoto S., Saitoh H., Wada K., Kobayashi T., Furushima H., Kawai H., Shinbo T., Funakoshi K., Takahashi H., Shibata A. (1995), "Pneumatosis cystoides intestinalis after chemotherapy for hematological malignancies: report of 4 cases", Intern Med, 34(3), pp. 212-215.

40. Hoetelmans R. M., Schornagel J. H., ten Bokkel Huinink W. W., Beijnen J. H. (1996), "Hypersensitivity reactions to etoposide", Ann Pharmacother, 30(4), pp. 367-371.

41.IR Edwards, JK Aronson (2000), Adverse drug reactions: definition,

diagnosis

42. Jonathan R. Nebeker, Paul Barach, Matthew H. Samore (2004), Clarifying

adverse drug events: A clinician's guide to terminology, documentation, and reporting, Ann Intern Med., 140:,pp. 795-801.

43. Lazarus H. M., Herzig R. H., Herzig G. P., Phillips G. L., Roessmann U., Fishman D. J. (1981), "Central nervous system toxicity of high-dose systemic cytosine arabinoside", Cancer, 48(12), pp. 2577-2582.

44. Legha S. S., Benjamin R. S., Mackay B., Ewer M., Wallace S., Valdivieso M., Rasmussen S. L., Blumenschein G. R., Freireich E. J. (1982), "Reduction of doxorubicin cardiotoxicity by prolonged continuous intravenous infusion",

Ann Intern Med, 96(2), pp. 133-139.

45. Lipshultz S. E., Colan S. D., Gelber R. D., Perez-Atayde A. R., Sallan S. E., Sanders S. P. (1991), "Late cardiac effects of doxorubicin therapy for acute lymphoblastic leukemia in childhood", N Engl J Med, 324(12), pp. 808- 815.

46. Mayer RJ et al (1994), " Intensive postremission chemotherapy in adults with acute myeloid leukemia. Cancer and Leukemia Group B. N Engl J Med" , pp. 331-896.

47. Mori A., Tamura S., Katsuno T., Nishimura Y., Itoh T., Saheki K., Takatsuka H., Wada H., Fujimori Y., Okamoto T., Takemoto Y., Kakishita E. (1999), "Scrotal ulcer occurring in patients with acute promyelocytic leukemia during treatment with all-trans retinoic acid", Oncol Rep, 6(1), pp. 55-58.

48. Openshaw H., Slatkin N. E., Stein A. S., Hinton D. R., Forman S. J. (1996), "Acute polyneuropathy after high dose cytosine arabinoside in patients with leukemia", Cancer, 78(9), pp. 1899-1905.

49. Pastore D et al FLAG-IDA in the treatment of refractory/relapsed acute myeloid leukemia: single-center experience.

50. Patrick M. Malone PharmD (2001), Drug information - A guide for

pharmacists, 2nd ed., McGraw - Hill: New York, pp. 481-514.

51. Penta J. S., Von Hoff D. D., Muggia F. M. (1977), "Hepatotoxicity of combination chemotherapy for acute myelocytic leukemia", Ann Intern Med, 87(2), pp. 247-248.

52. Pharmacist American Society of Health-System (2011), AHFS Drug infomation, American Society of Health-System Pharmacists,inc.

53. Ravandi F. et al. ( 2007), "Progress in the treatment of acute myeloid leukemia. Cancer", pp. 110:1900-1910.

54. Saleh M. N., Christian E. S., Diamond B. R. (1989), "Intrathecal cytosine arabinoside-induced acute, rapidly reversible paralysis", Am J Med, 86(6 Pt 1), pp. 729-730.

55. Shih I. L., Lu Y. S., Wang H. P., Liu. K. L. (2007), "Pneumatosis coli after etoposide chemotherapy for breast cancer", J. Clin. Oncol, 25(12), pp. 1623-1625.

56. Sievers EL. et al. (2001), Efficacy and safety of gemtuzumab ozogamicin in patients with cd33-positive acute myeloid leukemia in first relapse, J. Clin. Oncol, pp. 19:3244.

57. Singal P. K., Iliskovic N. (1998), "Doxorubicin-induced cardiomyopathy", N Engl J Med, 339(13), pp. 900-905.

58. Soignet SL. et al.(2001), United states multicenter study of arsenic trioxide in relapsed acute promyelocytic leukemia, J. Clin. Oncol, pp. 19:3852.

59. Tallman MS. et al. (2002), All-trans retinoic acid in acute promyelocytic leukemia: long-term outcome and prognostic factor analysis from the North American Intergroup protocol. Blood, pp. 100:4298.

60. Tallman MS. et al. (1997), All-trans-retinoic acid in acute promyelocytic leukemia, N Engl J Med pp. 337:1021.

61. Torromeo C., Latagliata R., Avvisati G., Petti M. C., Mandelli F. (2001), "Intraventricular thrombosis during all-trans retinoic acid treatment in acute promyelocytic leukemia", Leukemia, 15(8), pp. 1311-1313.

62. Vogelzang N. J., Ratain M. J. (1985), "Cancer chemotherapy and skin changes", Ann Intern Med, 103(2), pp. 303-304.

63. Von Hoff D. D., Layard M. W., Basa P., Davis H. L., Jr., Von Hoff A. L., Rozencweig M., Muggia F. M. (1979), "Risk factors for doxorubicin-induced congestive heart failure", Ann Intern Med, 91(5), pp. 710-717.

64. Von Hoff D. D., Rozencweig M., Layard M., Slavik M., Muggia F. M. (1977), "Daunomycin-induced cardiotoxicity in children and adults. A review of 110 cases", Am J Med, 62(2), pp. 200-208.

65. WHO (1972), International drug monitoring: the role of national centres,

Một phần của tài liệu Phân tích các biến cố bất lợi của một số phác đồ điều trị lơxêmi cấp dòng tủy (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)