A. Các tình huống học tập.
• HĐ1: Xây dựng định nghĩa vectơ pháp tuyến của đờng thẳng.
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Quan sát hình vẽ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Đa ra bảng phụ hình 65.
- H1 các vectơ n1, n2 , n3 có gì đặc biệt. - Nêu định nghĩa vtpt của đờng thẳng. - Mỗi đờng thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau nh thế nào?
- Chính xác hoá kết quả.
* HĐ2: Xây dựng phơng trình tổng quát của đờng thẳng, bài tập áp dụng. + Bài toán 1: (SGK).
+ Bài tập áp dụng: Trả lời câu hỏi H3 và ví dụ SGK.
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Giải bài toán SGK - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức mới. - Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ3: Các dạng đặc biệt của phơng trình tổng quát, ý nghĩa hình học của hệ số góc. + Bài tập2 (sgk) Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0. Em có nhận xét gì về vị trí tơng đối của (d) với các trục toạ độ khi a = 0, b = 0, c = 0?
+ Bài tập 3 (sgk)
+ Bài tập 4: Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0
a. Nếu b khác 0 viết phơng trình của (d) về dạng phơng trình của đờng thẳng bậc nhất? b. Tìm hệ số góc k của (d) từ đó suy ra ý nghĩa hình học.
c. áp dụng
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Giải bài toán SGK - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức mới. - Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ4: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng bài tập áp dụng.
+ Bài toán 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đờng thẳng (d1), (d2) lần lợt có phơng trình: ax + by + c = 0, a’x + b’y + c’ = 0. Xét vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Bài tập 5: a. Từtỉ lệ thức a/a’=b/b’ có thể nói gì về vị trí tơng đối của (d1), (d2) b. Xét vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trong các trờng hợp sau: 2x + 8y -2 = 0 và x - 2y +1 = 0
-x + 4y +1 =0 và 2x – 8y + 1 = 0
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Giải bài toán SGK - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức mới. - Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
+ Hệ thống toàn bài.
+ Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk.
Phơng trình tham số của đờng thẳng I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Véc tơ chỉ phơng.
- Phơng trình tham số của đờng thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo cách chọn VTCP, cách lập PTTS của đờng thẳng. - Chuyển phơng trình tham số, chính tắc sang tổng quát và ngợc lại. - Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán giải phơng trình hệ phơng trình.
3. Về t duy.
- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình tham số.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm đợc khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phơng.
2. Phơng tiện: Bảng kết quả cho các hoạt động.