CH3 –COOH và HOOC –CH2 –CH2 –COOH

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số đề thi thử hoá học trọng điểm năm 2014 tập 1 (Trang 44)

Câu 13. Với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu đồng phân rượu no, đơn chức, bậc 2?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 14. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng

không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. axit acrylic B. metyl axetat C. anilin D. phenol

Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ, đơn chức, kết tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Chia

X làm 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O) lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16 gam, bình 2 có 7,0 gam kết tủa.

- Phần 2 cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 0,224 lít.

Câu 16. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc) . Giá trị của m1 và m2 là

A. 1,08 và 5,16 B. 8,10 và 5,43 C. 1,08 và 5,43 D. 0,54 và 5,16 Câu 17. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng Câu 17. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng

hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là

A. 1,344 lít B. 1,008 lít C. 0,672 lít D. 2,016 lít.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho ngoài không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A

vào nước thu được dung dịch B. Trung hòa dung dịch B bằng dung dịch NaOH để tạo muối trung hòa, thu được dung dịch D. Cho thêm dung dịch AgNO3 vào dung dịch D đến dư thấy tạo thành 41,9 gam kết tủa màu vàng. Giá trị của m là :

A. 3,1 gam B. 6,2 gam C. 0,62 gam D. 31 gam

Câu 19. Peptit X công thức Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Val, thủy phân không hoàn toàn X thì

thu được tối đa số tripeptit khác nhau là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩn cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên của X là

Câu 21. Triglixetit là este ba lần este của glixerol. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit

C15H31COOH và C17H35COOH thì thu được tối đa số triglixerit mà mỗi chất đều chứa đồng thời cả hai axit là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 22. Este X không no, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản

ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức đồng phân cấu tạo phù hợp với X ?

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 23. Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là :

A. 21,72 gam B. 16,68 gam C. 22,84 gam D. 16,72 gam Câu 24. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng Câu 24. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cho đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì thu được 1,12 lít khí (đktc) và 500 ml dung dịch có pH bằng 1. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,0475 và 0,054 B. 0,0725 và 0,085

C. 0,075 và 0,0625 D. 0,0525 và 0,065

Câu 25. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. HCl, CH4, H2S B. O2, H2O, NH3 C. HF, Cl2, H2O D. H2O, HF, NH3.

Câu 26. Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân của X chứa

A. 13 proton và 14 notron B. 13 proton và 13 nơtron C. 14 proton và 13 nơtron D. 14 proton và 14 notron. C. 14 proton và 13 nơtron D. 14 proton và 14 notron. Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau :

a) Nhiệt phân AgNO3 . b) Nung FeS2 trong không khí

c) Nhiệt phân KNO3. d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 dư e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư

h) Nung Ag2S trong không khí. i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. Số thí nghiệm thu được kim loại sau các phản ứng kết thúc là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 28. Trong các thí nghiệm sau :

1) Cho SiO2 tác dụng axit HF. 4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc 2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng 6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4.

Câu 29. Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng là :

A. tơ capron, nilon – 6,6; polietilen

B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.

C. nilon – 6,6; poli (etylen – terephtalat); polistiren D. polietilen; cao su buna; polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.

Câu 30. Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,46 gam muối. Mặt

khác, khi cho m gam kim loại M tác dụng với Cl2 (dư), thu được 3,17 gam muối. Kim loại M là

A. Cu B. Fe C. Al D. Cr.

Câu 31. Phát biểu không đúng là

A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu

B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số đề thi thử hoá học trọng điểm năm 2014 tập 1 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)