Trờng hợp 12: Khi v= 1400 (v/p).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định của máy phay đứng khi gia (Trang 69)

Hàm hồi quy là hàm logarit thập phân - ký hiệu lgtk Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.591s5+0.5626s4+0.9547s3+0.3465s2 -0.1362s+ 0.5029 7.1964e-015

* Đồ thị hồi quy của hàm logarit thập phân bậc 5 đợc giới thiệu trên hình vẽ Hình 3.25- hàm lgtk bậc 5

Tóm tắt chơng III

Việc nghiên cứu thực nghiệm bằng phơng pháp cắt thử trên mặt phẳng nghiêng cho thấy:

1- Bớc tiến dao ảnh hởng đến giới hạn ổn định của một quá trình cắt. Nh đã trình bày ở trên, nếu một quá trình cắt đợc thực hiện tại một tốc độ V xác định và một bớc tiến dao s xác định thì giới hạn ổn định của quá trình cắt đó đợc đặc trng bởi chiều sâu cắt tới hạn tk. Nếu bớc tiến dao càng lớn thì chiều sâu cắt tới hạn càng bé và ngợc lại.

2- Đối với quá trình gia công phay, ảnh hởng của bớc tiến dao s đến chiều sâu cắt tới hạn biểu hiện theo quy luật sau: Với một tốc độ cắt xác định, theo chiều tăng của bớc tiến dao, chiều sâu cắt tới hạn giảm dần. Sự biến thiên của chiều sâu cắt tới hạn tk trong sự phụ thuộc vào bớc tiến dao s diễn ra theo quy luật của hàm số logarit thập phân (Thực chất là một hàm số mũ). Phép hồi quy từ các dữ liệu thí nghiệm cho thấy, nếu dùng hàm số logarit thập phân với bậc của hàm càng cao thì sai lệch hồi quy càng nhỏ, nghĩa là độ chính xác hồi quy càng cao.

Kết luận của luận văn

Bằng nghiên cứu thực nghiệm các quá trình cắt kim loại trên máy công cụ với việc sử dụng các phơng tiện nghiên cứu hiện đại có sự trợ giúp của máy tính, tác giả đã đi sâu thực hiện nghiên cứu vấn đề sau:

- Nghiên cứu xõy dựng đồ thị ổn định của hệ thống cụng nghệ phay trên máy phay turndimill.

Những kết luận cuối cùng về kết quả nghiên cứu vấn đề đó đợc tóm tắt:

- Đã tóm tắt đợc hầu hết các kết quả của các công trình nghiên cứu ổn định của quá trình cắt trên máy công cụ.

- Đã tiến hành cắt thử mất ổn định trên máy phay đứng Turndimill, tiến hành đo, thu thập dữ liệu thí nghiệm bằng các phơng tiện nghiên cứu hiện đại dới sự trợ giúp của máy tính, tiến hành xử lý dữ liệu thí nghiệm bằng phần mềm MATLAB phiên bản 6.5.

- Đã xây dựng đợc đồ thị ổn định của máy phay đứng Turndimill trong mặt phẳng và trong không gian trong điều kiện gia công cụ thể bằng thực nghiệm.

- Đã tiến hành xử lý các số liệu đã thu thập đợc trong quá trình thí nghiệm, từ đó xây dựng đợc đồ thị điểm rời rạc, đồ thị ổn định hồi quy và phơng trình đặc trng hồi quy.

- Đồ thị ổn định là cơ sở để lựa chọn chiều sâu cắt hợp lý theo bớc tiến dao, giúp ta biết đợc những bớc tiến dao nào thì đợc phép sử dụng những tốc độ nào và tốc độ nào là hợp lý nhất.

- Đồ thị ổn định trong không gian là cơ sở để lựa chọn tốc độ cắt khi phay tinh: Khi phay tinh, bớc tiến dao chọn càng bé thì tốc độ cắt nên chọn càng lớn để giới hạn ổn định càng cao và lớp kim loại trên bề mặt càng ít biến dạng.

- Đồ thị ổn định chỉ rõ:

Theo một hớng xác định của hệ tọa độ máy, tất cả các quá trình cắt có tốc độ cắt khác nhau, cùng một bớc tiến dao và một chiều sâu cắt sẽ tạo ra nhhững thể tích phoi tới hạn khác nhau nhng tất cả những thể tích đó có chung diện tích cắt tới hạn. Vì vậy năng lợng tạo phoi của tất cả các quá rình đó l nhà nhau.

- Đối với quá trình gia công phay, ảnh hởng của bớc tiến dao s đến chiều sâu cắt tới hạn biểu hiện theo quy luật sau: Với một tốc độ cắt xác định, theo chiều tăng của bớc tiến dao, chiều sâu cắt tới hạn giảm dần. Sự biến thiên của chiều sâu cắt tới hạn tk trong sự phụ thuộc vào bớc tiến dao s diễn ra theo quy luật của hàm số logarit thập phân (Thực chất là một hàm số mũ). Phép hồi quy từ các dữ liệu thí nghiệm cho thấy, nếu dùng hàm số logarit thập phân với bậc của hàm càng cao thì sai lệch hồi quy càng nhỏ, nghĩa là độ chính xác hồi quy càng cao.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyờn lý và dụng cụ cắt - Trịnh Khắc Nghiờm - Trường đại học kỹ thuật cụng nghiệp Thỏi Nguyờn - 1998.

[2] Cơ sở chất lượng qỳa trỡnh cắt - Trần Hữu Đà; Cao Thanh Long; Nguyễn Văn Hựng. Bộ mụn nguyờn lý và dụng cụ cắt - Trường đại học kỹ thuật cụng nghiệp Thỏi Nguyờn - 1998.

[3] Nguyờn lý gia cụng vật liệu - Bành Tiến Long; Trần Thế Lục; Trần Sỹ Tuý - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2001.

[4] Cụng nghệ chế tạo mỏy - Phớ Trọng Hảo; Nguyễn Thanh Mai - Nhà xuất bản giỏo dục

[5] Dao động trong kỹ thuật - GS. TSKH. Nguyễn Văn Khang - Nhà xuất bản KHKT.

[6] Xỏc suất và thống kờ - PGS.TS Phạm Văn Kiều - Nhà xuất bản giỏo dục.

[7] Tự rung và ổn định của mỏy phay theo quan điểm năng lượng của quỏ trỡnh cắt - Nguyễn Đăng Bỡnh; Dương Phỳc Tý - Trường Đại học KTCN Thỏi Nguyờn; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chớ khoa học & cụng nghệ cỏc trường Đại học kỹ thuật số 29/2001.

[8] Tự rung và mất ổn định của quỏ trỡnh cắt kim loại - Nguyễn Đăng Bỡnh; Dương Phỳc Tý - Trường Đại học KTCN Thỏi Nguyờn 2007.

[9] Nguyờn lý cắt kim loại - Nguyễn Duy; Trần Sỹ Tỳy; Trịnh Văn Tự - NXB Đại học và trung học chuyờn nghiệp 1977.

[10] Sự biến đổi của hai vựng bước tiến dao và họ đường cong ổn định của mỏy phay - Nguyễn Đăng Bỡnh; Dương Phỳc Tý - Trường Đại học KTCN Thỏi

Nguyờn; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chớ khoa học & cụng nghệ cỏc trường Đại học kỹ thuật số 31/2001.

[11] Đồ thị ổn định thực của mỏy phay - Nguyễn Đăng Bỡnh; Dương Phỳc Tý - Trường Đại học KTCN Thỏi Nguyờn; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chớ khoa học & cụng nghệ cỏc trường Đại học kỹ thuật số 30 - 31/2001.

[12] Davit A Stepheson and John Agapiou

Marcel Dekker - New York 1997 [13] S.A.Tobias.

Machine tool vibration blackie and Son, London 1965. [14] J.Tlusty.

Machine dinamic. Chapter 3. Handbook of high - Speed machining technology. Chapman and Hall, New York 1985

[15] J.Tlusty and F.Ismail.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định của máy phay đứng khi gia (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w