- HS : Đọc SGK, thớc.
III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm,… iv. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hình trụ - GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và
giới thiệu với học sinh: Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định , ta đợc một hình gì ? ( hình trụ )
- GV giới thiệu :
+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy .
+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.
+ Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ
- GV yêu cầu đọc Sgk - 107. - GV yêu cầu học sinh thực hiện (Sgk - 107)
Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong ?1 ( sgk - 107 )?
1. Hình trụ:
Khi quay ABCD quanh CD cố định ⇒ ta đợc một hình trụ.
- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là (D) và (C ) nằm trong hai mặt phẳng song song - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. - AB là đờng sinh vuông góc với mặt phẳng đáy.
- DC là trục của hình trụ .
?1 (Sgk – 107)
Hình 74 (Sgk - 107) Lọ gốm có dạng hình trụ. Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
- GV yêu cầu học sinh chỉ ra mặt xung quanh và đờng sinh của hình trụ.
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? ( HS dự đoán , quan sát hình vẽ sgk nhận xét) . GV đa ra khái niệm .
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì . học sinh nhận xét, GV đa ra khái niệm. - GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 ( sgk ) .
- Gọi học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi ở ? 2 .
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt
là hình tròn , bằng hình tròn đáy .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .
? 2
- Mặt nớc trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng) mặt nớc trong ống nghiệm không phải là hình tròn (để nghiêng).
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh của hình trụ - GV vẽ hình 77 ( sgk ) phóng to yêu cầu
học sinh quan sát tranh vẽ và hình 77 (sgk ),
+) GV hớng dẫn phân tích cách khai triển
3. Diện tích xung quanh của hình trụ:
Hình 77 ( sgk - 108 )
?3 Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các ô trống:
hình trụ. học sinh thực hiện ?3 theo nhóm .
+) GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm làm ?3 .
- Các nhóm làm ra phiếu học tập và nộp cho GV kiểm tra nhận xét kết quả . - GV đa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở .
- Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ .
- Nêu công thức tổng quát .
- Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần .
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : 2. .5 π ( cm ) = 10π cm . - Diện tích hình chữ nhật :
10π . 10 = 100π (cm2 ) - Diện tích một đáy của hình trụ : πR2 = π . 5.5 = 25π ( cm2 )
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ 100π + 25π . 2 = 150π ( cm2 ) Tổng quát: (Sgk - 109 ) S = 2xq πR.h 2 TP xq d S = S + S = 2 R.h + 2 Rπ π ( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ ) Hoạt động 4: Thể tích hình trụ + GV đa ra công thức tính thể tích hình trụ. - HS ghi nhớ công thức. + Gọi HS đọc ví dụ. - HS đọc ví dụ. + Cho HS làm ví dụ. - HS làm ví dụ. + GV hớng dẫn HS làm ví dụ. 4. Thể tích hình trụ: Công thức tính thể tích hình trụ: V = S.h = R .hπ 2
( S: là diện tích đáy, h: là chiều cao ) Ví dụ: (Sgk - 109 ) Giải Ta có : V =V1 - V2 = πa2h - πb2h ⇒ V = π ( a2 - b2)h Hình 78 Hoạt động 5: Củng cố + BT 4 /sgk.
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán .
- áp dụng công thức nào để tính chiều cao của hình trụ . hãy viết công thức tính Sxq sau đó suy ra công thức tính h và làm bài .
áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có: Sxq = 2πrh ⇒ h = S
2πr ⇒ h = 352 352 8 ( cm) 2.3,14.7 =43,96 ≈
+ BT 5/sgk. Điền các kết quả vào những ô trống (Cho các hình là hình trụ)
đáy đáy xung quanh
1 10
5 4
8 4π
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc các công thức tính diện tích hình trụ, tính thể tích hình trụ . Làm bài tập 3; 4; 6; 7/T110; 111. BT: 1; 2; 8/SBT.tr 163-164. - GV hớng dẫn HS các bài tập. V- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: ... ... ... ...
Ngày soạn 22/ 3/ 2015 Ngày giảng / /
2015 Tiết 59 hình trụ. diện tích xung quanh và thể tích hình trụ (tiếp – phần Luyện tập)) I- MụC TIÊU
1. Kiến thức: - Khái niệm hình trụ, đờng sinh, đờng cao, đáy, mặt xung quanh. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. Công thức tính thể tích hình trụ. 2. Kĩ năng: - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và công thức tính thể tích của hình trụ. - Tính đợc diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của một vật thể có dạng hình trụ. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, tích cực và mở rộng tầm nhìn về đồ vật trong không gian. II. Chuẩn bị.
- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, một số đồ vật hình trụ. - HS : Đọc SGK, thớc. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm,… iv. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ?
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB, biết AB = 2cm, BC = 3cm.
+ GV gọi 1 HS lên bảng ghi công thức và tính toán. Đáp số: Sxq = 12π(cm2); Stp = 30π(cm2); V = 18π(cm3).
+ GV đánh giá điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập tính toán theo công thức đã học - GV chia lớp thành hai dãy hoạt động theo dãy
hoàn thành các bài tập (bài tập phát theo dãy bàn): - HS trởng dãy điều khiển làm bài và chữ bài.
+ Bài 1(BT 8/sgk.).
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tìm đáp án đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu .
- HS lên bảng làm bài.
+ GV yêu cầu HS giải thích kết quả bằng tính toán. + Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh AB ta đợc hình trụ có bán kính đáy là bao nhiêu
V1 = ?
- Tơng tự tính đợc V2 = ? - So sánh hai thể tích này ?
- HS có thể đứng tại chỗ giải thích.
+ GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách tính thể tích hình trụ .
+ Bài 2. Diện tích xung quanhh của một hình trụ là
10m2 và diện tích toàn phần của nó là 14m2. Hãy tính bán kính của đờng tròn đáy và chiều cao của hình trụ (lấy π ≈ 3,14, làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ hai).
- HS chuẩn bị và phân công làm bài trên bảng, - Các trởng dãy cho nhận xét bài và chữa bài. Gợi ý(nếu HS không thể làm đợc bài):
- Tính diện tích mỗi hình tròn đáy: 2 d 14 10 S 2(m ) 2 − = = => πr2 = 2 => r ≈ 0,8 (m) - Tính chiều cao: Sxq = 2πrh => h Sxq 10 2(m) 2 r 2.3,14.0,8 = ≈ ≈ π - GV chốt kết quả và cách tính toán. Bài 1:
- Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh AB ta đợc hình trụ có thể tích là:
V1 = πa2 . 2a = 2πa3
- Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh BC ta đợc hình trụ có thể tích là:
V2 = π (2a)2.a = 4πa3
Vậy V2 = 2V1→ đáp án đúng là ( C )
Bài 2:
- Diện tích mỗi hình tròn đáy là: 2 d 14 10 S 2(m ) 2 − = = => πr2 = 2 => r ≈ 0,8 (m)
- Diện tích xung quanh là: Sxq = 2πrh => Sxq 10
h 2(m)
2 r 2.3,14.0,8
= ≈ ≈
π
Hoạt động 2: Tính toán trên đồ vật thực - GV yêu cầu các nhóm thực hiện đo đạc, thảo luận
và hoàn thành 2 bài tập:
+ Bài 3. Một cái cốc hình trụ đợc đổ đầy nớc. Em
hãy có thể rót ra đúng một nửa lợng nớc mà không cần phải sử dung các dụng cụ đo hay không?
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của mình và thực hiện rót thử.
- Yêu cầu nhận xét và chốt lại cách làm.
+ Bài 4. Dùng các dụng cụ đo, em hãy tính diện tích
xung quanh và thể tích của đồ vật hình trụ của nhóm mình đang có.
- HS thực hiện đo để lấy số đo: bán kính đáy, chiều cao sau đó tính toán và báo kết quả.
+ Bài 3:
+ Bài 4. HS thao tác, tính toán và báo
kết quả (tuỳ theo đồ vật đo). B C D A a 2a Ta nghiêng cái cốc hình trụ đầy nớc, rót nớc ra vật chứa cho đến khi nớc trong cốc hình trụ tạo thành góc AOBnh hình vẽ. Khi đó, lợng n- ớc trong cốc còn đúng một nửa.
- GV quan sát và hớng dẫn các nhóm làm bài.
- Tham khảo kết quả của các HS để tránh sai số nhiều.
4. Củng cố: GV chốt lại cách tính toán và một số vấn đề thực tế bắt gặp. 5. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc các công thức tính diện tích hình trụ và thể tích hình trụ. - Làm bài tập 9, 10, 11, 12/sgk, tr 112. Chuẩn bị bài Luyện tập. V- TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...
...
Ngày soạn 27 /3/ 2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 60 luyện tập I- MụC TIÊU
1. Kiến thức: - Khái niệm hình trụ, đờng sinh, đờng cao, đáy, mặt xung quanh. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. Công thức tính thể tích hình trụ. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ để làm các bài tập và bài toán thực tế. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình trụ để giải quyết các bài tập hình học và thực tế. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, tích cực ôn luyện. II. Chuẩn bị.
- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, một số đồ vật hình trụ. - HS : Đọc SGK, thớc. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm,… iv. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Viết các công thức tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ và giải thích các kí hiệu trong công thức ?
Câu hỏi: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất (cả lớp)
Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2.
1. Chiều cao hình trụ là: A. 3,2cm B. 4,6cm C. 1,8cm D.2,1cm E. Một kết quả khác 2. Diện tích đáy là: A. 200cm2 B. 100cm2 C. 201cm2 D. Một kết quả khác 3. Diện tích toàn phần là: A. 552cm2 B. 452cm2 C. 553cm2 D. Một kết quả khác 4. Thể tích là: A. 1600cm3 B. 800cm3 C. 1608cm3 D. Một kết quả khác - GV gọi 1 HS trả lời, đánh giá điểm.
3. Bài mới:
1. Bài tập 10 (SGK/112)
+ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ ?
+ Theo em ở bài toán trên để tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ trớc hết ta phải đi tìm yếu tố gì ? dựa vào điều kiện nào của bài ?
- HS nêu GV gợi ý : tính bán kính đáy dựa theo chu vi đáy.
+ GV cho HS làm bài ra phiếu HT sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài.
a) áp dụng công thức C=2πR ⇒ C 2 R π = ⇒ 13 2 R π =
- Diện tích xung quanh của hình trụ là xq S = 2πR.h ⇒ Sxq =2 .13.3 2 π π = 13 . 3 = 39 ( cm2 ) b) áp dụng công thức V= πr2 h Thể tích của hình trụ là : V = π.5 .82 = 200π ≈628 (mm3) 2. Bài tập 11 (SGK/112)
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 84 (sgk - 112 ) sau đó nêu cách làm bài .
+ Để tích đợc thể tích tợng đá có trong lọ thuỷ tinh trên ta phải tính thể tích của phần chất lỏng nào ? áp dụng điều gì ?
+ Hãy tính thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lọ thuỷ tinh .
+ GV cho HS làm bài ra phiếu HT sau đó chữa bài và nhận xét bài toán.
Giải:
Đổi 8,5 mm = 0,85 cm - áp dụng công thức V = Sh
- Thể tích nớc dâng lên trong lọ là : V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3 )
- Thể tích của tợng đá chính là thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lọ thuỷ tinh. Vậy thể tích của tợng đá là 10, 88 ( cm3 )
3. Bài tập 13 (SGK/113)
+ GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán .
+ Cho HS suy nghĩ thảo luận tìm lời giải bài toán trên .
+ Để tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta phải tìm thể tích của những phần nào ? Dựa vào những công thức nào ?
+ Hãy tính thể tích tấm kim lại khi cha khoan ( thể tích hình hộp chữ nhật ) ?
- HS tính.
+ GV: Hãy tính thể tích của một lỗ khoan từ đó suy ra thể tích của 4 lỗ khoan ? ( thể tích hình trụ có r = 4 mm , h = 2 cm )
+ Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu ?
+ Gọi một HS lên bảng trình bày. - HS lên bảng trình bày.
- Tấm kim loại có dạng là một hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông cạnh 5 cm chiều cao của hình hộp là 2 cm → thể tích hình hộp là - áp dụng công thức: V = S h → V = 5.5.2 = 50 (cm3) - Do lỗ khoan dạng hình trụ, đờng kính mũi khoan là 8 mm = 0,8 cm → bán kính mũi khoan là 4 mm = 0,4 cm. - áp dụng công thức V = πr2h → Thể tích của một lỗ khoan là: V1≈ 3,14.0,42.2 =1, 0048 (cm3) - Thể tích của cả 4 lỗ khoan sẽ là: V ≈ 4.1,0048 → V ≈ 4 ( cm3 )
Vậy thể tích của phần còn lại của tấm kim loại là:
V = 50 cm3 - 4 cm3 = 46 cm3 .
IV. Củng cố (8 phút)
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ .
+ GV treo bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 12 ( sgk - 112 ), yêu cầu HS điền vào ô trống cho phù hợp (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( các nhóm lên trình bày kết quả):
Hình Bán kínhđáy kính đáyĐờng Chiềucao Chu viđáy Diện tíchđáy Diện tíchxung
quanh Thể tích 25 mm 5 mm 7 cm 15,7 cm 19,63 cm2 109,9 cm2 137,38cm3
3 cm 6 cm 1 m 18,84cm 28,26 cm2 1884 cm2 2826 cm3
4. Hớng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 11; 13; 14/T112; 113. - GV hớng dẫn HS các bài tập. V- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: