cơ điện không đồng bộ
1/ nội dung thí nghiệm
- một nam chânm vĩnh cửu NS hình chữ U gắn liền với tay quay, một khung dây khép kín đặt giữa hai cực của nam châm vòng dây có thể quay quanh trục của nó
- dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 ta thấy vòng dây quay với tốc độ n cùng chiều với n1 nhng nhỏ hơn n1
- n< n1
*Hiện tợng này dợc giải thích nh sau:
+ giữa hai cực của nam châm có từ trờng. Khi quay nam châm từ trờng cũng quay theo trở thành từ trờng quay
+ Từ trờng cảm ứng nên các vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tố độ n
thí nghiêm trên đợc ứng dụng để chế tạo động cơ điện không đồng bộ
- Để tạo ra từ trờng quay ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt ở lõi thép Stato các dây quấn có trục lệch nhau trong không gian
- Tốc độ của từ trờng quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ:
n1= 60f/p ( vòng /phút)
vòng dây khép kín đặt trên lõi thép rôto 2. Nguyên lí làm việc của động cơ không
*GV đa ra câu hỏi:
Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay sát?
*HS suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết của bản thân.
*GV dùng bản vẽ mô hình thí nghiệm và hỏi HS về thiết bị trong mô hình thí nghiệm.
*HS quan sát trả lời
*GV giải thích hiện tợng từ trờng quay để HS hiểu rõ.
*GV giải thích cho HS thấy rằng: Thí nghiệm trên đợc ứng dụng để chế tạo động cơ điện không đồng bộ.
- Để tạo ra từ trờng quay ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt ở lõi thép Stato, các dây quấn có trục lệch nhau trong không gian.
- Tốc độ của từ trờng quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ:
n1= 60f/p ( vòng /phút) - Vòng dây khép kín đặt trên lõi thép rôto.
*GV đa ra sơ đồ cấu tạo của ĐCĐ một pha có vòng ngắn mạch và giải thích cấu tạo để HS dễ hiểu.
đồng bộ
- Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay
lực điện từ do từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôto quay với tốc độ n<n1
2. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện
ĐCĐ đợc sử dụng ỷong sản xuất và sinh hoạt,dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc.
Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo ra cơ năng làm quay cánh quạt.
I/Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ.
1.Nội dung thí nghiệm
*Thiết bị thí nghiệm gồm:
- Một nam chânm vĩnh cửu NS hình chữ U gắn liền với tay quay, một khung dây khép kín đặt giữa hai cực của nam châm vòng dây có thể quay quanh trục của nó.
*Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 ta thấy vòng dây quay với tốc độ n cùng chiều với n1 nhng nhỏ hơn n1 một ít
n< n1
*Hiện tợng này dợc giải thích nh sau:
+ giữa hai cực của nam châm có từ trờng. Khi quay nam châm từ trờng cũng quay theo trở thành từ trờng quay.
+ Từ trờng quay làm cảm ứng vào các vòng dây sđđ e tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây.
+ Từ trờng quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tố độ n.
2.Nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB
- Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay
- Lực điện từ do từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôto kéo rôto quay theo chiều quay của từ trờng với tốc độ n<n1.