CƠ BẢ N: 1.Ơn đội hình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRỌN BỘ LỚP 5 (Trang 25 - 30)

1.Ơn đội hình đội ngũ 2. Trị chơi vận động : "Mèo đuổi chuột " III. KẾT THÚC: 1. Hồi tĩnh 2. Nhận xét 3. Xuống lớp 18- 22' 10- 12’ 2 lần 1–2 lần 1–2 lần 1–2 lần 7 – 8’ 2 lần 2- 3 lần 4 - 6’ 2 - 3’ 1 – 2’ 1’

Ơn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

+ Tập cả lớp do GV điều khiển .

+ Tập theo tổ . GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS các tổ.

+ Cho các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét.

+ Tập cả lớp để củng cố.

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

- Cho cả lớp chơi thử.

- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

- Cho HS chạy thường theo địa hình sân trường, lập thành vịng trịn lớn, sau khép lại thành vịng trịn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại, quay mặt vào tâm.

- GV hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Về nhà ơn lại các động tác đã học. - GV hơ "THỂ DỤC" -Cả lớp hơ "KHOẺ"

-Tập trung 4 hàng dọc. -Tập trung 4 hàng dọc. -Do tổ trưởng điều khiển -Tập hợp lớp. -Cán sự lớp điều khiển -Tập hợp lớp theo đội hình chơi. - Đội hình vịng trịn. - Đội hình vịng trịn. ---

Ngày soạn 10/9- Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008

Địa lý SƠNG NGỊI

I.Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) một số sơng chính của Việt Nam. - Trình bày được 1 số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.

- Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản xuất.

- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi.

II.Đồ dùng:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về sơng mùa lũ và sơng mùa cạn.

II.Hoạt động:

1. Bài cũ : (5’)

(?) Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa của nước ta?(Trường) (?) Nêu sự khác biệt khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam? (Lan)

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’) b.Các hoạt động dạy-học (27’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc. Mt: Trình bày được 1 số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam. -HS đọc phần 1 SGK, làm việc cá nhân

(?) Nước ta cĩ nhiều sơng hay ít sơng so với các nước mà em biết?

- HS đọc phần 1 SGK trả lời yc của GV, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nước ta cĩ hàng nghìn con sơng lớn nhỏ phân bố rộng khắp cả nước

(?) Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sơng ở Việt Nam?

(?) Ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam cĩ những con sơng nào lớn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Em cĩ nhận xét gì về sơng ở miền Trung => Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước

-HS lên bảng chỉ bản đồ và kể tên một số con sơng.

- Miền Bắc: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình

-Miền trung: sơng mã, sơng Cả, sơng Gianh, sơng Thu Bồn, sơng Đà Rằng…

- Miền Nam: sơng Tiền, sơng Hậu - Sơng thường nhỏ, ngắn, dốc.

Hoạt động 2:Tìm hiểu sơng nước ta thay đổi theo mùa và cĩ nhiều phù sa. Mt: hiểu sơng nước ta thay đổi theo mùa và cĩ nhiều phù sa.

-Cho HS đọc phần 2 SGK HS làm theo nhĩm, hồn thành bảng sau:

=> Sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sơng ngịi VN chính là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sơng lên xuống theo mùa gây khĩ khăn cho sản xuất, đời sống, giao thơng, hoạt động của các nhà máy thuỷ điện đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ven sơng

(?) Màu nước của con sơng ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn cĩ khác nhau khơng? Tại sao?

GV:Các sơng ở Việt Nam, mùa lũ mang nhiều phù sa vì ¾ diện tích nước ta là đồi núi, độ dốc lớn, nước ta lại mưa nhiều nên lớp đất trên mặt bị bào mịn, theo nước chảy xuống sơng nên sơng cĩ nhiều phù sa làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi nếu rừng bị mất đất đai ngày càng bị bào mịn.

=>Sơng ngịi nước ta lượng nước thay đổi theo mùa và cĩ nhiều phù sa

-HS đọc phần 2, làm theo nhĩm bàn -Đại diện từng nhĩm trả lời

Thời gian Đặc

điểm đời sống sản xuấtAûnh hưởng tới Mùa mưa

Mùa khơ

- Cĩ. Mùa mưa nước sơng đục cĩ khi tràn bờ, mùa khơ nước sơng trong hơ cĩ lúc dịng sơng trơ sỏi đá…

Hoạt động 3:Vai trị của sơng ngịi

Mt: Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản xuất. Cho HS đọc phần 3 . Làm việc cả lớp

(?) Sơng ngịi cĩ vai trị gì đối với đời sống sản xuất của nhân dân?

Gọi HS lên chỉ bản đồ:Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng bồi đắp nên chúng.Vị trí nhà

*HS đọc, trả lời câu hỏi của GV, cả lớp nhạn xét bổ sung

- Bồi đắp lượng phù sa cho đồng bằng

-Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt của người dân

- Là nguồn thuỷ điện, là đường giao thơng - Cung cấp lượng tơm cá dồi dào.

máy thuỷ điện Y – ta – li và hồ Trị An

=>Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là đường giao thơng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cung cấp cho ta lượng thuỷ sản dồi dào

3.Củng cố-Dặn dị: (3’)

GV tĩm tắt nội dung bài, HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xét tiết học. HS đọc thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài: Vùng biển nước ta.

---

Tập làm văn tả cảnh KIỂM TRA VIẾT I.Mục đích -yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựa trên kết quả của tiết tập làm văn tả cảnh đã học. - HS viết được bài văn tả cảnh hồn chỉnh.

II.Chuẩn bị: HS: Giấy kiểm tra. Tranh minh hoạ nội dung SGK

III.Hoạt động dạy và học.

1. Bài cũ: (5’) 1 HS (Ninh) nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng (1’) b. Các hoạt động dạy-học (27’)

Đề 1: Em hãy tả cảnh 1 buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây (hay trong cơng viên, trên cánh đồng, nương rẫy)

Đề 2: Tả một cơn mưa. Đề 3: Tả ngơi nhà của em,

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.

Mục tiêu: Gợi ý để HS chọn đề, biết vận dung các giác quan quan sát được để làm bài GV nêu yc của tiết kiểm tra : Đây là bài đầu tiên HS làm bài kt

viết một bài văn hồn chỉnh . Các em chọn đề nào thấy mình cĩ thể viết tốt nhất, vì vậy các em nên đọc kĩ đề bài trước khi làm bài Cho các em đọc đề

- Đề bài yêu cầu gì?

- Đề bài thuộc thể loại nào?

GV gạch dưới những từ quan trọng… Gọi 2 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. GV ghi lên bảng

1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả

2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian

3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

GV gợi ý: Để bài văn sinh động, cần dùng từ gợi tả, gợi cảm, dùng biện pháp tu từ, nhân hố, so sánh để tả

-2 HS đọc đề -HS nêu: tả cảnh.

Hoạt động 2: HS viết bài

Mục tiêu: Hồn thành nội dung đề ra GV theo dõi HS làm bài.

Thu bài, chấm. HS làm bài, nộp bài

Thu bài chấm và nhận xét. Về chuẩn bị làm văn thống kê --- Mĩ thuật --- Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:

-Giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) hoặc tỉ số của 2 số đĩ. -Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.

-Giải bài tốm cĩ liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học.

II.Đồ dùng:-Bảng phụ

III.Hoạt động:

1. Bài cũ : (5’) 2HS lên bảng làm bài 4 (SGK) và 1 hs lên làm bài tập gv ra thêm( Thiên, Thu) Mỗi bao 50 kg: cĩ300 bao

Mỗi bao 75 kg: ? bao 2. .Bài mới:

a. Giới thiệu – ghi tựa bài (1’) b. Các hoạt động dạy-học (27’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Làm BT1

Mục tiêu: củng cố về giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) hoặc tỉ số của 2 số đĩ. Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài,

nêu dạng tốn, trình bày các bứơc giải - GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm.

Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, nêu dạng tốn, trình bày các bứơc giải

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm.

-1 HS đọc đề tốn, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài tốn

-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài ? em Nam: Nữ : ? em Bài giải:

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 =5 ( phần) Số HS nam là: 28 :7 x2 = 8(em) Số HS nữ là: 28 - 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ: 20 em -1 HS đọc đề tốn, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài tốn.

-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài Chiều dài: Chiều rộng 15m P =? Hiệu số phần bằng nhau là: 2 -1 = 1 (phần) Chiều rộng miếng đất : 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài miếng đất: 15 x2 = 30 (m) Chu vi HCN là : (15 + 30) x2 = 90 (m)

Bài 3: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.

Đáp số 90m -HS làm bài.

Hoạt động 2: Làm BT4

Mục tiêu: Giải bài tốn cĩ liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học. Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài,

nêu dạng tốn, trình bày các bứơc giải - GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho HS.

-1 HS đọc đề tốn, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài tốn

-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài

Tĩm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ : … Ngày?

Bài giải:

Nếu đĩng 1 ngày 18 bộ thì hồn thành trong số ngày là:

12 x 30 : 18 = 20( ngày) Đáp số 20 ngày 3.Củng cố - Dặn dị: (3’)

Nhắc lại cách giải tốn cĩ liên quan đến tốn tỉ lệ .

---

SINH HOẠT TUẦN 4 I. Mục tiêu I. Mục tiêu

-Đánh giá tình hình học tập trong tuần 4. Biểu dương nhữûng HS cĩ nhiều cố gắng trong học tập, nêu hướng học tập tuần 5.

-Nhắc nhở HS biết cách đi bộ ngồi đường đúng quy định để bảo đảm an tồn giao thơng.

II.Chuẩn bị: Kết quả học tập, thi đua, nề nếp của lớp trong tuần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.Các hoạt động chính:

1.Nhận xét đánh gía ưu khuyết điểm các mặt hoạt động tuần 4 + HS nhận rõ ưu khuyết điểm để cĩ hướng phát huy, khắc phục. + Các tổ trưởng nhận xét theo dõi thi đua trong tổ báo cáo trước lớp. + Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp .

+ GV nhận xét chung:

-Ưu điểm: Trong tuần cả lớp cĩ nhiều cố gắng trong học tập, đa số học sinh cĩ sự chuyển biến tốt trong học tập, chuẩn bị bài khá chu đáo khi tới lớp, trong lớp tích cực xây dựng bài, tích cực kèm cặp giúp nhau tronh học tập, tỷ lệ duy trì sĩ số tốt, khơng cĩ học sinh đi học muộn . Nề nếp của lớp thực hiện khá…

+Biểu dương trong tuần những học sinh cĩ cố gắng trong học tập và đạt được nhiều hoa điểm 10 như: Ánh, Ninh, Trường, Thu, Hiếu, Thắng …

-Khuyết điểm:

+Một vài HS vẫn cịn chây lười trong học tập, chuẩn bị bài và đồ dùng học tập chưa chu đáo như: B.Bảo, P.Bảo, Đạt, Duy …

+ Một số vấn đề hướng dẫn HS thực hiện

-Nhắc nhở HS biết cách đi bộ ngồi đường đúng quy định để bảo đảm an tồn giao thơng và nhắc nhở mọi người cùng tham gia giao thơng đúng luật

2. Phương hướng tuần 5:

Phát huy những ưu điểm tuần 4, duy trì tốt sĩ số, nền nếp học tập, tiếp tục giúp đỡ nhau trong học tập

+ Các tổ thi đua giành nhiều điểm 10. + Thực hiện tốt các phong trào của đội.

+ Hồn thành các nhiệm vụ được giao.

---

AN TOAØN GIAO THƠNG

BAØI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thơng đã học hiểu ý nghĩa ,nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thơng mới .

-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thơng. Cĩ thể mơ tả lại bằng lời , hình vẽ. - Cĩ ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thơng khi đi đường.

II.CHUẨN BỊ: Hình vẽ 10 biển báo.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRỌN BỘ LỚP 5 (Trang 25 - 30)