- Các doanh nghiệp cĩ thể tìm hiểu và nghiên cứu các thị trường may mặc quốc tế qua phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam (tại TPHCM), qua cục xúc tiến thương mại TPHCM, Trung Tâm thương mại – bộ cơng thương (văn phịng khu vực phía nam đặt tại TPHCM) để cĩ thêm thơng tin về chính sách kinh tế, thương mại của họ, các thay đổi về quy định nhập khẩu hàng dệt may, nhu cầu thị hiếu về mặt hàng này, các hĩa chất cấm, tiêu chuẩn lao động, mơi trường quy định cho lĩnh vực dệt may. Đĩ là những vấn đề mà nếu doanh nghiệp dệt may khơng nắm bắt kịp thời sẽ dẫn đến thiệt hại và giảm sút tính cạnh tranh.
- Ngồi ra, các doanh nghiệp cĩ thể thực hiện việc nghiên cứu thị trường may mặc thơng qua các đối tác trực tiếp đến làm việc tại cơng ty. Khách hàng này sẽ là đối tượng cung cấp những thơng tin đáng tin cậy và khá xác thực về thị hiếu tiêu dùng của họ trên thị trường quốc tế.
- Doanh nghiệp cần tập trung vào các thị trường ngách trong ngành may mặc. Với sản phẩm cĩ chất lượng cao, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh cho cơng tác nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng trên thị trường này, đầu tư cơng nghệ hiện đại, chọn loại chất liệu cao cấp và đội ngũ thiết kế tay nghề giỏi. Cịn đối với nhĩm sản phẩm trung bình thị giá trị sử dụng và giá thành sản phẩm phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.
- Ngồi các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản thì các doanh nghiệp may TPHCM cần khai thác mạnh các thị trường tiềm năng như châu Phi, Đơng Âu, Nga, Hàn Quốc, Asean, Đài Loan là các thị trường tiêu thụ một lượng khá lớn mặt hàng may mặc hiện nay.
Hiệu quả của giải pháp: cơng tác nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp cĩ được những hiểu biết sâu rộng về tập quán kinh doanh, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng cũng như các quy định pháp lý của thị trường đĩ nhằm tạo ra những sản phẩm cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ để xuất khẩu vào thị trường này.