1 t− Tc T= ct − Tc =
2.3.2. Các lớp QoS UMTS.
Các ứng dụng và dịch vụ UMTS đợc chia thành các nhóm khác nhau. Giống nh các giao thức chuyển mạch gói mới, UMTS cố gắng đáp ứng các
yêu cầu QoS từ các ứng dụng hoặc ngời sử dụng. Trong UMTS, có 4 lớp lu l- ợng đợc xác định.
- Lớp hội thoại (conversaitonal). - Lớp luồng (streaming)
- Lớp tơng tác (interactive). - Các lớp nền (background).
Các yếu tố phân biết giữa các lớp là sự nhạy cảm với trễ của lu lợng các lớp. Lớp hội thoại dành cho lu lợng nhạy cảm với trễ nhất, trong khi lu lợng lớp nền ít nhạy cảm với trễ nhất.
2.3.2.1. Lớp hội thoại.
ứng dụng đợc biết đến nhiều nhất của lớp này là dịch vụ thoại trên bộ mang chuyển mạch kênh. Kết hợp với Internet) và multimedia có các ứng dụng mới nh: Thoại qua giao thức Internet (Voice Over IP), và điện thoại hình (Video Telephony). Các dịch vụ này đợc thực hiện là các cuộc hội thoại thời gian thực có đặc điểm sau: Trễ giữa các đầu cuối thấp (đợc xác định bằng các thử nghiệm phù hợp với khả năng cảm nhận âm thanh và hình ảnh của con ng- ời, nhỏ hơn 400ms), lu lợng là đối xứng hoặc gần nh đối xứng.
* Dịch vụ thoại đa tốc độ thích nghi (AMR).
UMTS sử dụng bộ mã hoá và giải mã thoại theo công nghệ đa tốc độ thích nghi AMR. Bộ mã hoá thoại AMR có các đặc điểm sau:
- Là một bộ mã hoá/giải mã thoại tích hợp đơn với 8 tốc độ nguồn: 12.2 (GSM-EFR), 10.2, 7.95, 7.40 (IS-641), 5.90, 5.15 và 4.75kbps.
- Bộ mã hoá AMR hoạt động với khung thoại 20ms tơng ứng với 160 mẫu với tần số lấy mẫu là 8000 mẫu/s. Sơ đồ mã hoá cho chế độ mã hoá đa tốc độ đợc gọi là Bộ mã hoá dự đoán tuyến tính đợc kích thích bởi mã đại số (ACELP).
- Tốc độ bít AMR có thể điều khiển bởi mạng truy nhập vô tuyến tuỳ thuộc vào tải trên giao diện vô tuyến và chất lợng của kết nối thoại. Khi tải
mạng ở mức cao, đặc biệt là trong giờ bạn, có thể sử dụng tốc độ bít AMR thấp hơn để yêu cầu dung lợng cao hơn trong khi chất lợng thoại giảm đi rất ít. Cũng tơng tự, khi MS chạy ra ngoài vùng phủ sóng cell và đang sử dụng công suất phát lớn nhất của nó, thì sử dụng tốc độ bít AMR thấp hơn để mở rộng vùng phủ của cell. Với bộ mã hoá thoại AMR có thể đạt đợc sự điều hoà giữa dung lợng vùng phủ của mạng và chất lợng của thoại tuỳ theo các yêu cầu của nhà điều hành.
* Điện thoại hình:
Dịch vụ này có yêu cầu trễ tơng tự nh dịch vụ thoại. Nhng do đặc điểm của nén video, yêu cầu BER nghiêm ngặt hơn thoại. UMTS đã chỉ ra các đặc tính trong ITU-T Rec. H.324M sử dụng cho điện thoại hình trong các kết nối chuyển mạch kênh và giao thức khởi tạo phiên (SIP) để hỗ trợ các ứng dụng đa phơng tiện IP bao gồm dịch vụ điện thoại hình.
2.3.2.2. Lớp luồng.
Luồng đa phơng tiện là một kỹ thuật chuyển dữ liệu nhờ đó dữ liệu đợc xử lý nh là một luồng liên tục và đều đặn. Nhờ có công nghệ streaming, ngời sử dụng có thể truy cập nhanh để tải nhanh chóng các file đa phơng tiện các trình duyệt có thể bắt đầu hiển thị dữ liệu trớc khi toàn bộ file đợc truyền hết.
Các ứng dụng streaming thờng rất không đối xứng, cho nên phải chịu nhiều jitter hơn trong truyền dẫn.
Các ứng dụng đợc chia thành 2 phạm vi mục đích khác nhau. Quảng bá web, luồng hình ảnh theo yêu cầu. Các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo web thờng hớng mục tiêu đến đông đảo khách hàng mà đợc kết nối với một máy chủ phơng tiện truyền đợc tối u hoá hiệu suất thông qua Internet. Các dịch vụ luồng video theo yêu cầu thờng sử dụng cho các Công ty lớn mong muốn lu trữ các video clip hoặc các bài giảng vào một máy chủ đợc kết nối với một mạng intranet nội bộ băng thông cao sơn.
2.3.2.3. Lớp tơng tác.
Khi ngời sử dụng đầu cuối online để yêu cầu dữ liệu từ các thiết bị từ xa (máy chủ), thì lớp tơng tác đợc sử dụng. Lu lợng tơng tác là một mô hình giao
tiếp dữ liệu khác mà đợc đặc trng bởi mẫu đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng đầu cuối, thời gian trễ round - trip và tinhns trong suốt khi vd (với tốc độ lỗi bit thấp). Một ứng dụng quan trọng của lớp này là Computer game sử dụng công nghệ J2ME.
2.3.2.4. Lớp nền.
Lu lợng dữ liệu của các ứng dụng nh là Email, dịch vụ nhắn tín ngắn SMS, dịch vụ nhắn tin đa phơng tiện MMS (MMS là một sự mở rộng hoàn hảo của SMS) tải về cơ sở dữ liệu, nhận các bản ghi đo đạc có thể sử dụng lớp nền vì các ứng dụng này không đồi hỏi các hành động tức thì. Lu lợng nền có các đặc điểm sau: Điểm đích không mong chờ dữ liệu trong một thời gian nhất định, cho nên ít nhiều không nhạy cảm với thời gian phân phát dữ liệu; nội dung các gói không nhất thiết phải chuyển một cách hoàn toàn trong suốt, dữ liệu bên thu không lõi.
Ngoài ra, trong WCDMA còn có các dịch vụ và ứng dụng dựa vào vị trí: Dịch vụ địnhvị dựa vào vùng phủ sóng của cell; sự khác nhau về thời gian đã quan sát; các dịch vụ có hỗ trợ của hệ thống định vị toàn cầu (GPS).