III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:
Tiết 104: Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU :
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu có phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính giá trị đường gấp khúc.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 4; Bài 5(a). - HTTV về lời giải ở BT4, BT5.
* Dành cho HS Khá / Giỏi có thể làm thêm:Bài 2: ;Bài 5(b) :
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ :
Ghi bảng bài 3.
Sách toán, vở, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Kiểm tra HTL bảng nhân 2.3.4.5
-Nhận xét chấm điểm. Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS thi ĐTL các bảng nhân 2, 3, 4, 5
-Gọi 4 HS trả lời miệng.
-Nhận xét. * Dành cho HJS Khá / Giỏi có thể làm thêm:Bài 2: -4 em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5 - 4 SH đọc 4 bảng nhân 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15 2 x 8 = 18 4 x 5 = 20 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25
*Bài 2: HS Khá / Giỏi có thể làm thêm:
6 x 3 x 5 10 x 8 16 9 x 3 x 8 24 x 10 30 2 3
Bài 3 :
-Viết bảng và cho HS làm bài theo mẫu: a/ 5 x 5 + 6 =
5 nhân 5 bằng mấy? 25 cộng 6 bằng mấy? 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
-Hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4 :
Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Chú ý : 1 đôi đũa luôn có 2 chiếc. -Hỏi và tóm tắt lên bảng
Tóm tắt.
1 đôi đũa : 2 chiếc 7 đôi đũa :…chiếc?
Cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
-Nhận xét.
Bài 5(a) : Gọi 1 em đọc đề.
-HDHS quan sát và tìm hiểu câu a: -Bài toán yêu cầu tìm gì ?
45 x 9 x 6 30 x 3 15 5 x 5 = 25 25 + 6 = 31
-HS làm bài theo mẫu và sửa bài. b/ 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 c/ 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 d/ 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50
-Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng hay trừ với số còn lại .
Bài giải
Số chiếc đũa của 7 đôilà :/ 7 đôi đũa có số chiếc là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số : 14 chiếc.
-Em tính độ dài của đường gấp khúc như thế nào ?
-Nhận xét.
-Chuyển thành phép nhân như thế nào ?
* Dành cho HJS Khá / Giỏi có thể làm thêm:Bài 5(b) :
Hoạt động 3: Củng cố : Gọi 4 em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò, HTL bảng nhân 2.3.4.5
-1 em đọc đề toán.
-Tìm độ dài đường gấp khúc.
-Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc.
Bài giải.
Độ dài của đường gấp khúc là :/ Đường gấp khúc dài là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm. 3+3+3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9 (cm) - HS KG thực hiện: Bài 5(b) : Bài giải.
Độ dài của đường gấp khúc là :/ Đường gấp khúc dài là: 2 + 2 +2 + 2 + 2 = 10 (cm) Đáp số : 10 cm. 2 + 2 + 2 +2 + 2 = 10(cm) thành 2 x 5 = 10(cm -4 em đọc thuộc lòng. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5.