Kết quả mô phỏng của mát phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính ở chế độ quá độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chuyển đổi năng lượng sóng biển thành năng lượng điện (Trang 69)

- Điện trở tải,RL = 7,5 Ω

5.3Kết quả mô phỏng của mát phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính ở chế độ quá độ

Việc phân tích và mô phỏng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính được thực hiện với các giả thuyết như sau :

- Phần thứ cấp của máy phát được truyền động bởi sóng biển tương ứng với tốc độ thay đổi theo dạng hình sin.

- Với các nam châm vĩnh cửu được bố trí trên bề mặt, tự cảm của cuộn dây được xem là không đổi.

- Máy phát được kết nối với tải thuần trở, RL được đấu theo kiểu hình sao. Mô phỏng được thực hiện với các thông số mô phỏng như sau, bảng 5.1:

Bảng 5.1. Các thông số ngõ vào của mô phỏng

Thông số Giá trị

Điện trở tải,RL 7,5 Ω

Điện cảm đồng bộ, LS 0,115 H

Điện trở phần ứng, Ra 1,5 Ω

Biên độ của sóng biển, um 2,1 m/s

Hình 5.6 Dạng sóng biển

Hình 5.7. Đặc tuyến công suất cơ máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.8. Đặc tuyến công suất ngõ ra máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.9. Đặc tuyến lực điện động máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.10. đặc tuyến điện áp đầu cực pha A của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.11 đặc tuyến điện áp đầu cực pha B của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.12. Đặc tuyến điện áp đầu cực pha C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.13. đặc tuyến điện áp đầu cực các pha A, B và C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.14. Đặc tuyến cường độ dòng điện pha A của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.15. Đặc tuyến cường độ dòng điện pha B của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.16. Đặc tuyến cường độ dòng điện pha C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.16. Đặc tuyến cường độ dòng điện pha A,B và C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.16. Đặc tuyến điện áp cảm ứng pha A của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.17. Đặc tuyến điện áp cảm ứng pha B của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.18. Đặc tuyến điện áp cảm ứng pha C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Hình 5.18. Đặc tuyến điện áp cảm ứng pha A, B và C của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính

Máy phát được vận hành với tín hiệu sóng biển ngõ vào có dạng hình sin. Như hình 5.6. khi ấy, các đặc tuyến của công suất ngõ vào Pout, hình 5.7; công suất rõ ra, Pin, hình 5.8; lực điện động, fem, hình 5.9; điện áp các pha a,b và c, vabc hình 5.10-5.12; cường độ dòng điện, iabc hình 5.13- 5.15; điện áp các pha a,b và c,vabc

hình 5.10-5.12; cường độ dòng điện, iabc, hình 5.13-5.15; điện áp cảm ứng các pha a,b và c eabc, hình 5.16-5.18.

Nhận thấy rằng dạng sóng tín hiệu ngõ vào của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu tuyến tính là hình sin. Vì vậy, các kết quả của các đặc tuyến đạt được cũng có dạng hình sin.

Ngoài ra , khi tốc độ giảm thì công suất củng giảm. Khi tốc độ là o thì tất cả các đại lượng khác củng có giá trị là 0.

Vị trí của thứ cấp được mô tả như dạng sóng biển, tín hiệu ngõ vào, hình 5.6. khi phần thứ cấp di chuyển lên thì tốc độ giảm. Khi phần thứ cấp di chuyển lên thì tốc độ giảm. Khi phần thứ cấp đạt đến giới hạn trên của nó thì giá trị của tốc độ là 0 . ngược lại , khi phần thứ cấp đi chuyển xuống dưới với tốc độ được tang dần đến giá trị cực đại khi nó đạt đến giới hạn dưới.

Chƣơng 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chuyển đổi năng lượng sóng biển thành năng lượng điện (Trang 69)