Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn quản trị quốc tế và kinh doanh quốc tế và đáp án (Trang 32)

Trong giai đoạn đầu các doanh nghiệp đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhưng đến giai đoạn tiếp theo khi sản phẩm phát triển và bão hòa thì áp lực giảm chi phí và hạ giá thành khiến các công ty sẽ nghĩ đến việc đầu tư sản xuất ở một quốc gia khác có chi phí sản xuất thấp hơn để hạ giá thành và mở rộng thị trường.

- Tác giả: Raymond Vernon

- Địa điểm sx ra sp di chuyển từ nước này sang nước khác phụ thuộc vào giai đoạn trong vòng đời sản phẩm.

- Những giai đoạn sp: + GDD1: sp mới

• Nỗ lực bán ở mức giá cao.

• Vào cuối GĐ 1 mặt hàng này mới được xk. + GĐ 2: SP trưởng thành (chin muồi)

• Sự tồn tại và lợi ích của sp mới bắt đầu đc nhận thức một cách đầy đủ • Cầu sp mới tăng và đc duy trì trong một khoảng thời gian tương đối dài. • Khi tỉ trọng trong XK lớn và ngày càng tăng thì sẽ tổ chức sx ở nơi có

mức cầu cao nhất

• Cuối giai đoạn này, sp bắt đầu được bán sang nước đang phát triển và quá trình sản xuất có thể được tiến hành ở đó.

+ GĐ 3: sp chuẩn hóa

• Giá giảm

• Tích cực tìm kiếm cơ sở sx với chi phí thấp ở các nước đang phát triển • Nhu cầu ở nước phát minh được đáp ứng bởi nhập khẩu từ nước đang phát

triển và nước công nghiệp khác

• Cuối giai đoạn này, sx trong nước có thể chấm dứt hoàn toàn. Hạn chế:

• Một số loại sp không phù hợp với đặc điểm của mô hình (sp có chu kỳ sống rất ngắn hay sp có chi phí lưu chuyển quốc tế quá cao)

• Thách thức bởi một thực tế là nhiều công ty khởi đầu hđ KDQT trên thị trường thế giới, hay giới thiệu sp ở cả trong và ngoài nước.

• Không giải thích tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại không hoặc kém hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn quản trị quốc tế và kinh doanh quốc tế và đáp án (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w