Môi trờng pháp lý

Một phần của tài liệu Một số rào cản Thương mại điện tử tại Việt Nam và những giải pháp khắc phục.DOC (Trang 26)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng thơng mại điện tử tại Việt Nam

3. Môi trờng pháp lý

Kỹ thuât hiện đại , nhân lực cho công nghệ dồi dào , đa dạng hoá các loại hình dịch vụ là điều kiện “ cần ” , chúng ta phải từng b ớc hoàn chỉnh cơ sở pháp lý là điều kiện “ đủ ” cho sự phát triển nhanh chóng và đúng hớng của thơng mại điện tử . Vì vậy , muốn thực hiện thơng mại điện tử có hiệu quả cà an toàn thì điều kiện quan trọng hàng đầu là hệ thống pháp luật phải có đầy đủ các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các hoạt động thơng mại nói chung và giao dịch thơng mại điện tử nói riêng , không phân biệt mục đích tiêu dùng hay kinh doanh .

Chính phủ cần sớm trình Quốc hội thông qua việc sửa đổi một số điều luật liên quan đến luật thơng mại , luật Ngân hàng và các luật liên quan khác để điều chỉnh các mối quan hệ trong việc giao dịch và thanh toán trong thơng mại điện tử nh :

- Thông tin riêng về cá nhân , về doanh nghiệp phải đợc đảm bảo bí mật . Khi thực hiện các giao dịch trên mạng , các chủ thể tham gia giao dịch thờng đợc yêu cầu phải khai báo các thông tin về cá nhân , do đặc điểm của loại giao dịch này là các chủ thể thờng không quen biết nhau trớc . Các thông tin này bị một bên thứ ba lấy để sử dụng cho các mục đích của họ , có thể chỉ là để gửi các quản cáo ,thực hiện việc khảo sát thị trờng ... nhng là thờng là không đợc phép của ngời có thông tin liên quan . Do vậy, pháp luật cần qui đinh nghĩa vụ của các bên tham gia trong giao dịch thơng mại điện tử đối với các thông tin của mỗi chủ thể. Các hoạt động thơng mại liên quan tới việc mua , bán hoặc cấp quyền sử dụng ,các quyền sở hữu trí tuệ , nhiều nhất là liên quan tới quyền tác giả , bằng phát minh sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá. Để thúc đẩy thơng mại theo hình thức này , ngời bán hay ngời cấp quyền sử dụng cần phải đợc đảm bảo rằng các quyền sở hữu trí tuệ sẽ không bị ăn trộm và ngời mua hay ngời đợc chuyển nhợng cũng cần biết rằng , họ đang sở hữu các sản phẩm đã đơc bảo hộ theo pháp luật .

Quan hệ giữa các chủ thể trong giao dịch thơng mai điện tử là sự gặp gỡ từ xa , có thể đã biết nhau hoặc cha bao giờ gặp nhau. Đặc điểm này của thơng mại điện tử có thể mang đến những rủi ro cho các chủ thể tham gia giao dịch ,đặc biệt là đối với ngời tiêu dùng .Luật hợp đồng là một trong những vấn đề vớng mắc và gây nhiều trở ngại cho sự phát tiển của thơng mại điện tử .Có rất nhiều vấn đề đặt ra liên quan tới Luật hợp đồng khi áp dụng với các giao dịch thơng mại điện tử nh : chữ kí, hình thức văn bản , bản gốc , giá trị hiệu lực của hợp đồng ...Các hợp đồng đợc giao kết qua các phơng tiện điện tử cũng phải đợc công nhận về mặt giá trị pháp lý

Các nhà cung cấp dịch vụ mạng , các cơ quan chứng thực (bên thứ ba) đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của một giao dịch thơng mại điện tử vì họ chính là ngời chuyển đi hoặc lu giữ các thông tin ,các tệp giữ liệu ,đồng thời họ có thể cấp các chứng thực xác nhận độ tin cậy và chính xác của ngơì gửi cũng nh của dữ liệu . Vì vậy , trách nhiệm và quyền hạn đối với các thông tin chuyển đi và lu giữ của các nhà cung cấp dịch vụ cũng phải đợc quy định trong khung pháp lý của thơng mại điện tử .

Việc thu thuế và quản lý xuất nhập khẩu cũng là một thách thức lớn đối với các quốc gia có tham gia giao dịch thơng mại điện tử . Tranh chấp là điều không thể tránh khỏi . Toà án và các phơng thức giải quyết tranh chấp truyền thống khác sẽ không còn hoàn toàn thích hợp và hữu hiệu cho việc giải quyết các tranh chấp, vi phạm liên quan tới các giao dịch thơng mại điện tử, bởi giao dịch điện tử mang tính không biên giới về mặt địa lý và đa dạng về chủ thể và hình thức giao dịch .Vì vậy , Chính phủ cần có những quy định mang tính pháp lý liên quan tới hợp đồng , sự cố đờng truyền khó khăn , cản trở trong việc truyền số liệu năng lực pháp lý của các bên tham gia thơng maị điện tử .

Riêng đối với vấn đề pháp lý về chữ kí điện tử Nhà nớc cần sớm xác nhận chữ kí điện tử cho các giao dịch điện tử . Thực hiện việc công

chứng chữ kí điện tử và xác nhận đối với giao dịch thơng mại điện tử . Tuy nhiên , đây là một vấn đề tơng đối khó khăn , để tránh những tiêu cực cũng nh những sai sót cần có các quy định cụ thể về :

- Phạm vi hiệu lực của chữ kí điện tử .

- Thừa nhận tính trung thực và không giả mạo của tài liệu . Các thừa nhận liên quan tới ngời ký phát chữ kí điện tử Thả mãn các điều kiện về chữ kí .

- Các tiêu chuẩn dành cho các tổ chức xác nhận , việc uỷ quyền , quy trình và hệ thống chấp nhận .

- Xử lý chữ kí điện tử trong các giao dịch quốc tế .

Xét về lâu dài , chỉ có sự điều tiết của thị trờng và giới công nghệ là cha đủ để xử lý các vấn đề . Ví dụ , vẫn cần có hành động của chính phủ trong việc bảo đảm tính an toàn và hợp lý cho hệ thống thanh toán điện tử , bảo vệ ngời tiêu dùng hay phản ứng trớc đối tợng không chấp hành pháp luật .

Một phần của tài liệu Một số rào cản Thương mại điện tử tại Việt Nam và những giải pháp khắc phục.DOC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w