100 2V B 200 V C 200 2V D 100V.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập DÒNG điện XOAY CHIỀU (Trang 60)

C. 750 vòng/phút D 375 vòng/phút  HD: (BT 3KClass 2013 )

A. 100 2V B 200 V C 200 2V D 100V.

HD: (Trích đề thi thử lần 4 - Đại Học Vinh 2013 ) Mạch có A---C thay đổi được ---M---L-R---B Chỉnh C để UCmax = 100 = U

R R

2

+ ZL2 ( Loại toán này bạn đã gặp lần thứ 3 trong tuyển tập này ! Chú ý nhé!) Chỉnh C để UMBmax  CỘNG HƯỞNG  UMBmax = U

R R

2

+ ZL2 = 100  D

Câu 197: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là ZCo. Từ giá trị đó, nếu tăng dung kháng thêm 20 hoặc giảm dung kháng đi 10 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Từ giá trị ZCo, để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất thì cần phải thay đổi dung kháng:

LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 12 Thầy Lâm Phong

A. tăng thêm 10 . B. giảm đi 10 . C. tăng thêm 5 . D. giảm đi 5 .  HD: (Lớp học 3KClass 2013)

ZCo + 20 hay ZCo - 10 thì P1 = P2  ZL = ZCo + 20 + ZCo - 10

2 = ZCo + 5 Để công suất mạch lớn nhất thì ZC = ZL = ZCo + 5  tăng thêm 5   C

Câu 198: Một khung dây hình chữ nhật có 400 vòng, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều.Trục quay vuông góc với các đường sức từ. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng của khung có giá trị là 10 mWb. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60o. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung:

A. e = 3,2cos(8t -  6) V. B. e = 32cos(8t -  3) V. C. e = 3,2sin(8t +  6) V. D.e = 32sin(8t + 3) V. HD: (Lớp học 3KClass 2013)

Khởi sự và tiền đề của mạch điện xoay chiều ta không thể nào không nhớ nhé ^^. Do cảm ứng từ lệch với pháp tuyến của khung 1 góc 60o   = 

3 Do cả 4 phương án trả lời đều có  = 8. Nên ta không cần tìm nữa. Ta có Eo = NBS với BS = o = 10 mWb  Eo = 32 ( loại A và C)

Như vậy ta sẽ phải chọn công thức nào là phù hợp. thì e = Eosin(t + )  chọn D

Câu 199: Đoạn mạch AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L theo thứ tự mắc nối tiếp. M là điểm nằm giữa tụ C và điện trở R, N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm

thuần L. Đặt vào hai đầu điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch AN và MB lần lượt là uAN = 100cos(t - 

2) (V) và uMB = 100 3cost (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

A.0,65 B. 0,84. C. 0,58. D. 0,87.  HD: ( Thi thử lần 7 - Mã đề 351 - 3K Class 2013)

Một phần của tài liệu TUYỂN tập DÒNG điện XOAY CHIỀU (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)