1. Quán triệt tinh thần đổi mới, xây dựng hệ thống đổi mới toàn diện, sâu sắc về tư duy, phương thức, cơ chế quản lý giáo dục trong nhà trường.
2. Đầu tư xây dựng, bồi dưỡng nguồn cán bộ quản lý “tận tâm, thạo việc”, có phong cách và năng lực quản lý chuyên nghiệp, hiện đại phù hợp với yêu cầu đổi mới.
3. Tiến hành rà soát, điều chỉnh, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rành mạch cho các cán bộ quản lý ; phân công chức năng, nhiệm vụ hợp lý cho từng đơn vị trong nhà trường.
4. Xây dựng các quy định, kế hoạch để triển khai các biện pháp quản lý đào tạo nói chung và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói riêng trong nhà trường.
5. Trang bị phần mềm quản lý đào tạo cho phòng Đào tạo, các khoa và các đơn vị có liên quan
6. Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất mà tác giả đã nêu lên trong đề tài.
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2008), Tập bài giảng và tài liệu tổng hợp chuyên đề Quản lý Nhà nước về GD dùng cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD.
2. Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề về quản lý nhà nước, kinh tế, văn hóa, giáo dục trên thế giới và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Kết luận Thanh tra số 301/KL-TTr ngày 19/4/2010 của Thanh tra Bộ GD&ĐT về việc thanh tra hành chính tại trường ĐHSP Nghệ thuật TW.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 6/1/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012.
6. Các Mác - Ănghen toàn tập (1993), Nhà NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Phúc Châu (2008), Tập bài giảng Quản lý Nhà trường dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí (1986), Những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục,
trường Cán bộ quản lý giáo dục đào tạo TW 1, Hà Nội.
9. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Điều lệ trường Đại học.
10. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ – CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020.
11. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT- TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020.
12. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương II khóa VIII,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Ngọc Giao (2010), Tập bài giảng Tư duy và Quản lý, Hà Nội. 17. Trần Thị Minh Hằng (2010), Tập bài giảng Nhân cách nữ cán bộ quản
lýgiáo dục dùng cho học viên Cao học lớp nữ cán bộ quản lý giáo dục.
18. Lê Thị Thu Huyền (2009), Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề điều khiển tàu biển ở trường Cao đẳng Bách nghệ Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - khoa QLGD, ĐHSP Hà Nội – Học viện Quản lý giáo dục.
19. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 1,2),
NXB KHKT Giáo dục, Hà Nội.
20. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
23. Khoa Quản lý giáo dục trường ĐHSP Hà Nội (2010), Tư liệu khóa luận, luận văn, luận án.
24. Lưu Xuân Mới (1998), Tập bài giảng Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáodục dùng cho các lớp cao học chuyên ngành QLGD.
25. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NBX Giáo dục Hà Nội. 26. M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,
trường Cán bộ quản lý giáo dục và Viện khoa học giáo dục.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục TW 1, Hà Nội.
28. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đặng Văn Sáng (2007), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSP Ngô Gia Tự, Bắc Giang.
Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - khoa Quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
30. Hoàng Minh Thao (2009), Đề cương bài giảng Tâm lý học quản lý và lãnh đạodùng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
31. Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội
32. Nguyễn Thị Thu Thơm (2007), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trường CĐSP Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục – trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
33. Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (2008), Định hướng giáo dục đào tạo tới năm 2020.
34. Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (2010), cuốn “40 năm xây dựng và phát triển 1970-2010”.
35. Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (2010), hồ sơ đào tạo lưu trữ của phòng Đào tạo 2007-2010
36. Từ điển Tiếng Việt (1994), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 37. Phan Thị Hồng Vinh (2008), Xây dựng, phát triển và quản lý chương
trình dạy học, giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục học và quản lý giáo dục ĐHSP, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
38. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
TƯ LIỆU KHÁC
40. http://www.moet.gov.vn 41. http://www.spnttw.edu.vn 42. http://vietbao.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...1
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Mục đích nghiên cứu...3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...3
4. Giới hạn nghiên cứu...3
5. Giả thuyết khoa học...3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu...4
7. Phương pháp nghiên cứu...4
8. Cấu trúc luận văn...5
CHƯƠNG 1...6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC...6
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu...6
1.1.1 Trên thế giới...6
1.1.2 Tại Việt Nam...8
1.2 Những vấn đề chung...10
1.2.1 Quản lý, chức năng của quản lý...10
1.2.2 Quản lý giáo dục...12
1.2.3 Quản lý Nhà trường, quản lý trường Đại học...14
1.3 Hoạt động dạy học...16
1.3.1 Hoạt động dạy học...16
1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học...17
1.3.3 Mối quan hệ giữa HĐDH và Quản lý HĐDH...17
1.4 Quản lý hoạt động dạy học trong trường đại học...21
1.4.1 Mục tiêu, nội dung quản lý dạy học trong trường đại học...21
1.4.2 Nhà trường sư phạm...22
1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trong trường đại học...22
1.4.4 Các biện pháp quản lý HĐDH của phòng Đào tạo trong trường đại học...23
1.5 Những yếu tố chính ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học của Phòng Đào tạo trường đại học...25
1.5.1 Các yếu tố chủ quan...25
1.5.2 Các yếu tố khách quan...27
Tiểu kết chương I...28
CHƯƠNG 2...29
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG...29
2.1.1 Nhiệm vụ của trường...30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của nhà trường...31
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường ĐHSP Nghệ thuật TW...31
2.1.3 Công tác đào tạo...32
2.1.4 Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường...33
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và nhân sự phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW...33
2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng...34
2.3.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu...34
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu...35
2.3.3 Khách thể và địa bàn khảo sát...35
2.4 Kết quả thực hiện các nội dung quản lý HĐDH của phòng Đào tạo.36 2.4.1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học 36 2.4.2 Quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng giảng dạy...38
2.4.3 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học...40
2.4.4 Quản lý việc đề xuất, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học...42
2.4.5 Quản lý việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập...43
2.5 Thực trạng sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW...45
2.5.1 Biện pháp quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học...45
2.5.2 Biện pháp quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng giảng dạy...48
2.5.3 Biện pháp quản lý việc thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học...50
2.5.5 Biện pháp quản lý việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập...55
2.6 Đánh giá tổng hợp về kết quả điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW....58
2.6.1 Nhận xét kết quả điều tra...59
2.6.2 Những ưu điểm và hạn chế...60
Tiểu kết chương 2...64
CHƯƠNG 3...65
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG...65
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW...65
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ...65
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...65
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi...67
3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW...67
3.2.1 Biện pháp 1: Đổi mới tư duy và nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý phòng Đào tạo...67
3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học, kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng và tiến trình giảng dạy của giảng viên...70
3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học...72
3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp việc quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học...75
3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá...77
3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs) trong quản lý hoạt động dạy học...80
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp...82
3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất...84
3.4.1 Mục đích...84
3.4.2 Phương pháp thực hiện...84
3.4.3 Tiến hành thăm dò ý kiến...85
Tiểu kết chương 3...94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...95
I. Kết luận...95
II. Khuyến nghị...96
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO...97