Quá trình DAR mangan của hãng Mitsubishi:

Một phần của tài liệu XỬ lý KHÍ SUNFUA DIOXIT (Trang 35)

II. XỬ LÝ KHÍ SO2 THEO PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ:

b. Quá trình DAR mangan của hãng Mitsubishi:

Sơ đồhệthống:

Hình 17.Sơ đồhệthống DAR- mangan

Nguyên lý hoạt động:

Chất hấp phụ thu được bằng cách dùng ammoniac đểxửlý mangan sunfat và tiếp theo là oxy hóa hydrat bằng oxy trong không khí và hơi nước:

MnSO4+ 2NH4OH = Mn(OH)2+ (NH4)2SO4

Mn(OH)2+ 0,5iO2+ n(n-1)H2O = MnO1+i.nH2O

Trong đó i= 0,5÷0,8 và n=0,1÷1,0

Chất hấp phụnghiền nhỏ được phun vào dòng khói thải cần xửlý và cùng với khói thải đi vào thiết bị hấp phụ 2, trong đó các oxit mangan kết hợp với SO2, oxy và hơi nước mao dẫn đểtạo thành mangan sunfat.

Vận tốc khí trong tháp hấp phụkhoảng 13 m/s. lượng chất hấp phụcần cấp cho 1m3 khí thải: 150-250 gam. Mức độkhửSO2của chất hấp phụphụthuộc vào nhiều yếu tố: tỷ lệgiữa lượng chất hấp phụ và lưu lượng khí thải, nhiệtđộ và thời gian lưu của chất hấp phụtrong tháp. Trung bình, mức độkhửSO2theo quá trìnhnày đạt 98%.

Từ tháp 2 đi ra, chất hấp phụ được tách ra khỏi khí thải trong xiclon 3 và tiếp theo khí thải được lọc sạch bụi trong thiết bịlọc bằng điện 4. Mức độlọc bụi đạt 99,96 - 99,98%.

Một phần chất hấp phụ thu đượcở xiclon 3 quay vềphểu nạp 1, phần còn lại theo bụi xảra từthiết bị lọc bụi bằng điện 4 đi vào bểchứa 5 đểhòa trộn với nước.

Chất cặn nhão trong bể 5 được đưa sang tháp hoàn nguyên ammoniac 6 rồi đi tiếp sang tháp oxy hóa 7, trong đó xảy ra các phảnứngởtrên. Ammoniac thừa trong tháp 7 theo không khí vào tháp 6 và được tách raở đó đểquay lại tháp 7 tham gia vào các phản ứng nêu trên. Các tinh thể mangan oxit được hoàn nguyên trong tháp 7 và tách raởmáy lọc 8 và trở lại chu trình làm việc, còn dung dịch amoni sunfat vắt ra đượcởmáy lọc 8 được cho bốc hơi và đóng thành bánh làm phân bón. Dung dịch ammoni sunfat cũng được xửlý bằng vôi đểthu thạch cao(CaSO4).

Bểtuyển nổi 9 được xửdụng đểxửlý tro bụi bám trong hệthống cùng với cặn bùnở máy lọc ly tâm 8 đểthu hồi mangan oxit trảtrởvềhệthống.

Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm:

 Việc sửdụng dầu hỏaởbểtuyển nổi không làm giảm khả năng khửSO2 của chất hấp phụ, dầu hỏa sẽbốc hơi hoàn toàn trong khí thải mà không xâm nhập vào amoni sunfat. Mức độlọc bụi đạt 99,96-99,98%. Trung bình, mức độkhửSO2 theo quá trình này đạt 98%.

Nhược điểm:

 Lượng chất hấp phụcần cấp cho 1m3khí thải: 150-250 gam. . Mức độkhửSO2

của chất hấp phụphụthuộc vào nhiều yếu tố: tỷlệgiữa lượng chất hấp phụ và lưu lượng khí thải, nhiệt độvà thời gian lưu của chất hấp phụtrong tháp.

Một phần của tài liệu XỬ lý KHÍ SUNFUA DIOXIT (Trang 35)