ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 (Trang 36)

IV/ Hướng dẫn tự học

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Câu 1: A (0,5đ) Câu 2: C (0,5đ) Câu 3: C (0,5đ) Câu 4: D (0,5đ) Câu 5: B (0,5đ) Câu 6: C (0,5đ) Câu 7: C (0,5đ) Câu 8: C (0,5đ) PHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ)

Câu 1:(2đ) Vận tốc của ôtô là: V = t s = 2 100 = 50 km/h Câu 2: (2đ) Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật là:

FA = d.v =10.000 . 0,5 = 5000N Câu 3:(2đ) Công của trọng lực là:

A = F.S = 20.6 = 120 J Tuần 18 Ngày soạn: Tiết 18: ÔN TẬP I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

Giúp hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 2/ Kĩ năng:

Làm được tất cả những TN đã học 3/ Thái độ:

Tập trung, tư duy trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan. 2. Học sinh:

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới Tình huống bài mới

Để ôn lại những kiến thức mà các em đã học ở chương trình lớp 9, hôm nay chúng ta vào tiết “ôn tập”. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu phần lí thuyết. GV: Chuyển động cơ học là gì?

HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp HS: Trả lời

GV: Hãy lấy VD về chuyển động đều và không đều? HS: Lấy ví dụ

GV: Khi nào có lực ma sát trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời

GV: Hãy nêu một số VD về lực ma sát? HS: Lấy VD

GV: Áp suất là gì? Công thức tính, đơn vị? HS: Trả lời

GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng HS: P = d.h

GV: Hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét. HS: FA = d.v

GV: Khi vật nổi thì FA như thế nào với trọng lực của vật?

HS: Bằng nhau

GV: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính? HS: Thực hiện

GV: Hãy phát biểu định luật về công? HS: Nêu định luật

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk

HS: Thực hiện

GV: Em nào hãy giải câu 1 sgk? HS: câu B đúng

GV: Em nào giải được câu 2? HS: câu D đúng.

GV: Em nào giải C3 HS: Thực hiện

GV: tương tự hướng dẫn hs giải các BTở phần BT trang 65 sgk

HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện

A. Lí thuyết

1.Chuyển động cơ học là gì?

2. Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? 3. Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? 4. Hãy nêu VD về chuyển động đều? không đều? 5. Khi nào có lực ma sát trượt? nghỉ? lặn?

6. Nêu một số VD về lực ma sát?

7. Áp suất là gì? Công suất tính 8. Công thức tính áp suất chất lỏng

9. Lực đẩy Ácsimét là gì? 10. Khi nào có công cơ học? 11. Phát biểu định luật công. B/ Vận dụng: Bài 1: Vận tốc đoạn một là: V1 = 1 1 t s = 25 100 = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là: V2 = 2 2 t s = 20 50 = 2,5 m/s Vận tốc cả quãng đường

V = 2 1 2 1 t t s s + + = 20 25 50 100 + + = 45 150 = 3,3 m/s HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức vừa ôn Hướng dẫn tự học

BVH:

Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết Làm các BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65 BSH: “ Cơ năng”

* Câu hỏi soạn bài:

- Thế nào là thế năng hấp dẫn và đàn hồi?

- Khi nào vật có động năng và động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

IV/ Bổ sung:

Tuần 19 Ngày soạn:

Tiết 19 CƠ NĂNG

I/Mục tiêu

Kiến thức:

Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.

Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

2.Kỉ năng:

Làm được TN ở sgk 3. Thái độ:

Trung thực, nghiêm túc trong học tập

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b. 2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới

Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu cơ năng

GV: Cho hs đọc phần thông báo skg HS: Thực hiện

GV: Khi nào vật đó có cơ năng?

HS: Khi vật có khả năng thực hiện công GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng? HS: Quả nặng được đặt trên giá Nước ngăn ở trên đập cao GV: Đơn vị của cơ năng là gì?

I/ Cơ năng:

Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.

Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun.

HS: Jun

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu thế năng

GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng HS: Quan sát

GV: Vật a này có sinh công không?

HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng của dây làm thỏi B có khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A có khả năng sinh công.

GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gì? HS: Thế năng

GV: Vật càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn hay nhỏ?

HS: Càng lớn.

GV: Thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất gọi là gì?

HS: Thế năng hấp dẫn

GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì?

HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng

HS: Quan sát

GV: Hai lò xo này, cái nào có cơ năng? HS: Lò xo hình b

GV: Tại sao biết là lò xo hình b có cơ năng? HS: Vì nó có khả năng thực hiện công GV: Thế năng đàn hồi là gì?

HS: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi? GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi? HS: Trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w