Tác động của thông tin không cân xứng và lựa chọn đối nghịch.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch (Trang 28 - 31)

6 Katz và Rosen, Microeconomics, Xuất bản lần 2, NXB Irwin, Illinios, 1994 trang 593.

5.1. Tác động của thông tin không cân xứng và lựa chọn đối nghịch.

Trên thị trờng các hàng hóa hữu hình, đặc biệt các thị trờng của loại sản phẩm có mức chất lợng biến thiên rộng, sự xuất hiện của thông tin không cân xứng là một yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch. Ngời bán luôn có thong tin tốt hơn ngời mua nên sự nghi ngờ về chất lợng sản phẩm của ngời mua là không thể tránh khỏi. Điều đó đẩy ngời mua đến hai con đờng: hoặc là chọn một mặt hàng thay thế; hoặc là tìm cách có thêm thông tin về hàng hoá (mua thông tin, thuê chuyên gia thẩm định…). Tuy nhiên việc làm này làm tăng chi phí giao dịch mà

ngời mua phải trả thêm. Những yếu tố này làm giảm nhu cầu của ngời mua và kết quả là trên những thị trờng nh thế, doanh số giao dịch sẽ không cao. Để thị trờng hoạt động tốt hơn, cần có biện pháp xoá đi sẹ mất cân xứng về thông tin. Vấn đề này sẽ đợc thảo luận nhiều hơn trong chơng III của luận văn.

Một hiện tợng tơng tự diễn ra trên các thị trờng tài chính. Sự xuất hiện thông tin không cân xứng làm nhà đầu t do dự trớc việc lựa chọn chứng khoán của công ty A hay của công ty B. nhà đầu t không biết đợc đâu là công ty tốt, có lợi tức dự tính cao, rủi ro thấp và đâu là công ty tồi, có lợi tức dự tính thấp và rủi ro cao. Trong tình trạng này, các nhà đầu t sẽ chấp nhận một mức giá trung bình của những chứng khoán phát hành nằm giữa giá trị chứng khoán của những công ty tố và giá trị chứng khoán của những công ty tồi. Các công ty tốt sẽ không chấp nhận mức giá đó và họ định giá chứng khoán cao hơn. Trong khi đó, các công ty kém lại sẵn sàng chấp nhận giá. Tuy nhiên, lý thuyết về những dấu hiệu thị trờng đã trình bày trên đây gợi ý cho các nhà đầu t rằng những công ty chấp nhận giá sẽ có nhiều khả năng là một công ty tồi. Kết quả là sẽ có ít chứng khoán đợc giao dịch.

Những phân tích trên đây giải thích một thực tế đang diễn ra tại hầu hết các thị trờng tài chính trên thế giới rằng những chứng khoán trao đổi đợc không phải là một công cụ huy động vốn hàng đầu của các công ty. Trên thực tế, chỉ những thị trờng chứng khoán rất mạnh, có hệ thống thông tin và giám sát thông tin tốt mới có khả năng là kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế.

5.2. Tác động của rủi ro đạo đức.

Rủi ro đạo đức xuất hiện sau khi cuộc giao dịch diễn ra, khi một bên thực hiện những hành động không thể giám sát đợc nhng có ảnh hởng đến lợi ích của bên kia. Rủi ro đạo đức xuất hiện trong rất nhiều thị trờng nh: thị trờng bảo hiểm, thị trờng chứng khoán, thị trờng tín dụng, thị trờng cho thuê tài sản,… Trong khuôn khổ luận văn này, tôi tập trung vào tác động của rủi ro đạo đức đến thị tr- ờng tài chính.

Rủi ro đạo đức là một nguyên nhân trực tiếp và quan trọng ảnh hởng đến quyết định phát hành công cụ vốn (cổ phiếu) hay công cụ nợ (trái phiếu công ty,

hợp đồng nợ) của các công ty trong việc huy động vốn. Thực tế, phần góp vốn của những ngời lãnh đạo công ty chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng vốn của công ty. Điều này đồng nghĩa với việc họ đang quản lý một phần lớn vốn của những cổ đông. Sự tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu vốn chính là nguyên nhân xảy ra rủi ro đạo đức trong các công ty cổ phần. Những ngời lãnh đạo công ty có thể hành động vì lợi ích cá nhân mà đi ngợc lại lợi ích của các cổ đông. Những hành động nh vậy bao gồm việc tăng các chi phí phục vụ cho lợi ích của ngời quản lý công ty nh trang bị đồ dùng văn phòng tốt, xe hơi đắt tiền, chi phí phúc lợi cho nhân viên cao… Ngoài việc theo đuổi những lợi ích cá nhân, ngời quản lý công ty có thể theo đuổi những chiến lợc của công ty nhằm đề cao quyền lực cá nhân mà không làm tăng lợi ích của công ty.

Để hạn chế rủi ro đạo đức, các công ty cổ phần có thể hành động theo hai cách sau:

Thứ nhất, tăng cờng giám sát hoạt động của những ngời quản lý. Tuy nhiên việc làm này sẽ gây tốn kém cho các cổ đông.

Thứ hai, tăng tỷ lệ D/E (tổng nợ/tổng vốn cổ phần) băng cách phát hành trái phiếu hoặc vay vốn ngân hàng, đồng thời giảm phát hành cổ phiếu. Vì các công cụ nợ là một thoả thuận của ngời cho vay thanh toán cho ngời cho vay những khoản tiển cố định sau những khoảng thời gian nhất định nên dù công ty hoạt động tốt hay không tốt vẫn phải chi trả một khoản không đổi. Chính vì vậy nếu công ty còn trả đợc những khoản nợ định kỳ trên thì các chủ nợ vẫn yên tâm về hoạt động của công ty. Nếu trờng hợp ngợc lại xảy ra, họ sẽ là ngời trực tiếp giám sát hoạt động của công ty và những ngời quản lý công ty. Nói cách khác, tỷ lệ D/E càng cao thì công ty càng bị giám sát chặt chẽ bởi những ngời cho vay, các cổ đông của công ty không cần phải bỏ thêm chi phí cho việc giám sát này.

Lợi ích của việc không cần thờng xuyên kiểm tra giám sát công ty (và do đó giảm chi phí giám sát) giải thích vì sao các công ty cổ phần thờng muốn phát hành các công cụ nợ hơn. Điều này ảnh hởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần.

Tuy nhiên các công cụ nợ vẫn chịu rủi ro đạo đức. Do một hợp đồng nợ chỉ yêu cầu ngời vay thanh toán một số tiền nhất định nhng lại cho phép họ hởng toàn bộ phần lợi nhuận còn lại nên những ngời vay vốn có thêm động cơ để thực hiện các dự án đầu t có mức rủi ro cao. Vì vậy ngời đầu t sẽ do dự khi quyết định cho vay. Hậu quả của điều này là trong điều kiện thông tin không cân xứng (và do đó xuất hiện rủi ro đạo đức), thị trờng tài chính sẽ không thực hiện tốt chức năng chuyển vốn nhàn rỗi đến nơi cần vốn. Nh vậy, rủi ro đạo đức đã tham gia vào việc định hình cấu trúc của các thị trờng tài chính.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w