7 Tương tác giữa các tế bào= truyền tín hiệu giữa các tế bào= cell signaling

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III: CẤU TRÚC TẾ BÀO (Trang 26 - 27)

signaling

1) Nguyên tắc chung của sự truyền tín hiệu giữa các tế bào

Nhận tín hiệu: phân tử tín hiệu (tín hiệu hĩa học) tương tác đặc hiệuvới tế

bào qua thụ thể protein.

Truyền tín hiệu Đáp ứng Thụ thể protein Phân tử tín hiệu Thụ thể protein đĩng vai trị nhận tín hiệu hĩa học

Giải thích ba bước họat

động của quá trình

1. Nhận tín hiệu: phân tửhormone gắn đặc thù vào hormone gắn đặc thù vào

protein thụ thể, họat hĩa quá trình truyền tín hiệu bên trong tế bào

2. Truyền tín hiệu:chuỗi phản ứng sinh hĩa bên phản ứng sinh hĩa bên trong tế bào qua nhiều trung gian là protein nội bào.

3. Đáp ứng :

Enzyme cần thiết cho trao đổi chất được họat hĩa;

Protein/enzyme cần thíêt được tổng hợp

Protein trong bộ khungtế bào được tổng hợp để thay đổi hình dạng hay vận động.

Phân tử tín hiệu Protein thụ thể

Protein nội bào

Protein đích Thay đổi trao đổi chất Thay đổi biểu hiện gene Thay đổi hình dạng, vận động

2) Các dạng truyền tín hiệu giữa các tế bào

Phụ thuộc vào khoảng cách giữa tế bào tiết phân tử tín hiệu và tế bào nhận thơng tin (tế bào đích)

a) Tự truyền tín hiệu (Autocrine signaling)

Tế bào đích chính là tế bào tiết hoặc tế bào cùng loại dẫn đến sự thay

đổi chính tế bào đĩ

b) Truyền tín hiệu cận tiết (paracrine signaling)

Tế bào tiết tín hiệu và tế bào đích ở gần nhau.

Tín hiệu khuếch tán qua khơng gian ngoại bào đến tế bào đích hoặc Tín hiệu nằm trên bề mặt tế bào tiết tương tác với tế bào đích.

Tb đích Thụ thể

Tế bào tiết Tín hiệu

Tín hiệu

c) Truyền tín hiệu qua khớp thần kinh (synapse hĩa)

Giống cận tiết, trong đĩ tế bào tiết là neuron thần kinh.

Phân tử tín hiệu được gọi là chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự truyền tín hiệu nội tiết (endocrine signaling)

Phân tử tín hiệu (cịn được gọi là hormone) di chuyển qua dịng máu đến tế

bào đích.

Ví dụ: insulin do tế bào tụy tiết, đi qua dịng máu đến tác động lên tế bào gan, cơ, mơ mỡ. Đáp ứng: giảm [glucose] trong máu nhờ tăng cường tổng hợp glycogen, oxi hĩa glucose, tổng hợp chất béo, tổng hợp protein.

Tế bào tiết

Mạch máu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III: CẤU TRÚC TẾ BÀO (Trang 26 - 27)