Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam (Trang 97)

2.1. Bộ Lao Động Thương binh - Xã hội

- Điều chỉnh chương trình khung Cao đẳng nghề, thêm các môn học về Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên nhằm phát triển nhân cách sinh viên một cách toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

- Cần chỉ đạo các đơn vị chức năng tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng có chất lượng cho cán bộ giáo viên các Trường Cao đẳng nghề trực thuộc về GDĐĐ cho sinh viên.

- Tăng cường chỉ đạo hoạt động GDĐĐ sinh viên tại các cơ sở dạy nghề bằng các văn bản, các kế hoạch cụ thể theo từng năm học.

- Nên có sự chỉ đạo kế hoạch hành động GDĐĐ SV theo chủ điểm các năm học, định hướng hoạt động công tác SV nhằm tạo hình thức giáo dục đa dạng, phong phú và thống nhất trong các trường nghề; tạo sân chơi chung cho SV các trường nghề nhằm quảng bá về hoạt động dạy nghề và thu hút người lao động tham gia học nghề.

- Có chế độ đãi ngộ, động viên và khen thưởng phù hợp cho CBQL và GV thực hiện hoạt động GDĐĐ sinh viên.

2.2. Đối với cơ quan quản lý hành chính nhà nước các địa phương (UBND tỉnh/thành phố, UBND quận/huyện)

- Quan tâm hơn nữa đến hoạt động dạy nghề, gắn với qui hoạch nguồn nhân lực và đầu tư ngân sách cho các cơ sở dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, địa phương.

- UBND quận/huyện nên có chỉ đạo phân luồng học sinh sau THCS, THPT phối hợp giữa giáo dục phổ thông và dạy nghề trong tư vấn hướng nghiệp cho học sinh nhằm hướng học sinh vào các trường TCN, CĐN:

+ Giải quyết tình trạng mất cân bằng trong giáo dục “thừa thầy, thiếu thợ” + Nâng cao chất lượng đầu vào của học sinh học nghề cũng chính là cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.

2.3. Đối với các trường CĐN

- Xác định đúng tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ sinh viên trong nhà trường và nhiệm vụ giáo dục đạo đức sinh viên là nhiệm vụ chung đòi hỏi sự chung tay góp sức của mọi lực lượng GD trong nhà trường.

- Phân công nhân sự đảm nhiệm nhiệm vụ GDĐĐ SV có nhiệt tình, có tâm huyết và hiểu biết về logic của quá trình GDĐĐ, phương pháp, nguyên tắc GDĐĐ và tâm sinh lý lứa tuổi thanh thiếu niên.

- Chủ động hơn trong việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng quản lý, kỹ năng GDĐĐ SV cho nhân sự đảm trách nhiệm vụ này.

2.4. Đối với GV các trường CĐN

- Xác định nhiệm vụ giáo dục đạo đức ngang tầm với việc truyền đạt kiến thức theo truyền thống “tiên học lễ, hậu học văn”. phương pháp xử lí linh hoạt, khéo léo các tình huống sư phạm nhất là đối với học sinh có khó khăn trong GDĐĐ.

- Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng cho sinh viên noi theo về tác phong, đạo đức, lối sống.

2.3. Đối với gia đình SV

Tìm hiểu về các phương pháp giáo dục GDĐĐ, tâm sinh lý lứa tuổi thanh thiếu niên…để có phương pháp giáo dục đúng đắn. Xác định vai trò của gia đình là nền tảng, là chỗ dựa vững chắc để phát triển đầy đủ thể chất và tinh thần cho SV.

Gia đình sinh viên cần chủ động liên lạc với nhà trường, quan tâm đến các hoạt động ngoài giờ của sinh viên, định hướng cho học sinh tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, giúp đỡ gia đình, các hoạt động xã hội, từ thiện… nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho sinh viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Các văn bản và báo cáo của Lãnh đạo và QLGD

1. Văn kiện hội nghị lần thứ IV, BCHTW Đảng khoá VII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1994.

2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998.

3. Văn kiện hội nghị lần II BCHTW Đảng khoá VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998.

4. Văn kiện hội nghị lần III BCHTW Đảng khoá VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998.

5. Văn kiện hội nghị lần VI BCHTW Đảng khoá IX. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998

6. Chỉ thị 34/TW của bộ chính trị về công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển Đảng viên trong các trường học(30/05/1998).

7. Công văn số 6178/ ngày 21/06/2001 của bộ GD- ĐT về “kế hoạch tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện nghị định Đại hội Đảng lần thứ IV trong ngành GD”.

8. Đạo đức học(2000) (dùng cho hệ cử nhân chính trị). NXB chính trị quốc gia, Hà Nội

9. Tập thể tác giả Trung tâm khoa học tổ chức quản lý (1999) - Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn - NXB thống kê- Hà Nội.

10. Quản lý giáo dục(1996): Thành tựu và xu hướng - Trường CBQLGD- ĐT, Hà Nội

11. Tổng quan về lý luận quản lý giáo dục - Trường CBQLGD - ĐT (1996), Hà Nội

12. Những vấn đề quản lý nhà nước và quản ly giáo dục(1998) - Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội

13. Hội thảo (2002) - Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm -TPHCM -ĐHSPKT).

14. Kỷ yếu hội thảo (1996,1997) Định hướng giáo dục giá trị đạo đức, Bộ giáo dục & đào tạo

15. Kỷ yếu hội thảo (2001), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Tp. Hồ Chí Minh của trung tâm nghiên cứu giáo dục và phát triển, viện nghiên cứu giáo dục, ĐHSP tp Hồ Chí Minh.

16. Bộ GD&ĐT(1999), quy chế đào tạo Cao đẳng - Hà Nội

17. Bộ GD&ĐT (2000, 2001, 2002, 2003), quy chế học sinh -sinh viên, Hà Nội

18. Bộ GD&ĐT(2002), quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh - sinh viên các trường ĐH, CĐ và THCN, hệ chính quy, Hà Nội

19. Bộ GD&ĐT(2002), quy chế công tác học sinh -sinh viên ngoại trú trong các trường ĐH, CĐ và THCN, Hà Nội

20. Bộ lao động -TB & XH (2002), quy chế thi,kiểm tra và công nhận tốt nghiệp đối với học sinh học nghề dài hạn tập trung, Bộ LĐ-TB&XH 25. NXB chính trị quốc gia (2000), Nguồn gốc tư tưởng và đạo đức Hồ Chí

Minh

B. Các sách báo và tài liệu khoa học

1. Nguyễn Quốc Anh - Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho học sinh - sinh viên - Tạp chí cộng sản 02/ 01/ 1997

2. IU.C.BABANXKI - Giáo duc học - trường ĐHSP THCM (Lê Khánh Trường-1986 dịch - lưu hành nội bộ).

3. Dương Thị Trúc Bạch (1997), Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại Tp. Hồ Chí Minh, luận van thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường cán bộ quản lý GD II

4. G. BANDZELADZE (1985) - Đạo đức học (tập1) NXB giáo dục 5. G. BANDZELADZE (1985) - Đạo đức học (tập 2) NXB giáo dục

6. X.X. BATUSEP (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp NXB CNKT, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Bình(1999) (trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, QL -Tổng chủ biên), khoa học tổ chức và quản lý- NXB thống kê- Hà Nội 8. Phạm Khắc Chương - Hà nhật Thăng(1985), Đạo đức học - NXB giáo dục 9. Đỗ Trà Giang (14/11/2003), Chất lượng nguồn nhân lực, Sài Gòn Giải

Phóng

10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và KHGD- NXB giáo dục, Hà Nội

11. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, NXB khoa hoc xã hội, Hà Nội

12. Hà Sĩ Hồ (1988) - Những bài giảng về quản lý trường học, tập 2, NXB giáo dục

13. Lê Thị Hoa (1997) Một số vấn đề về tâm lý học sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp, trường CBQLGD& ĐT II

14. Nguyễn Cảnh Hồ (1984), Công tác quản lý trường dạy nghề - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội

15. Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy - Hà Thị Đức(1995), Giáo dục học đại cương II- Hà Nội

16. Ngô Hướng (27/10/2003), Đạo đức nghề nghiệp sao không được dạy tại nhà trường ? Sài gòn giải phóng

18. Nguyễn Sinh Huy (chủ biên)- Đặng Vũ Hoạt -Nguyễn văn Lê(1995) - Giáo dục học đại cương I(dùng cho các trường CĐ-ĐH) Hà Nội

19. Trần Hậu Khiêm(1997), Đạo đức học - NXB Hà Nội

20. Trần Hậu Khiêm(1995), hỏi đáp về đạo đức học - NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Kiểm - Quản lý giáo dục và trường học (bài giảng cho chuyên ngành QLGD và QL trường học).

22. Hồ Đắc Hải Miên (2002), Tìm hiểu định hướng giá trị đạo đức và các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị đạo đức của sinh viên TP Hồ Chí Minh, luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh

23. Hồ Chí Minh (1992), Bàn về công tác giáo dục, NXB sự thật, Hà Nội 24. Hồ Chí Minh(1995), Về đạo đức học_ NXB chính trị, Hà Nội

25. Trần Quang Đại (2004),Cần ngăn chặn tình trạng xuống cấp trong đạo đức lối sống của học sinh, Giáo dục và thời đại (chủ nhật)

26. Nguyễn Minh Đạo(1997) - Cơ sở khoa học quản lý- NXB chính trị quốc gia, Hà Nội

27. Trần Thị Tâm Đan (27/10/2003), Giáo dục nghề nghiệp còn nhiều bất cập, (chủ nhiệm UBVH-GD thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc Hội), Sài Gòn Giải Phóng.

28. Hà Nhật Thăng -Lê Đức Phúc-Nguyễn Công Khanh (2000), Đổi mới các phương pháp giảng dạy và nghiên cứu- Hà Nội.

29. Võ Thuần Nho (1980) Một số vấn đề lý luận và tư tửơng về giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học, nghiên cứu giáo dục 6

30. Hoàng Thị Phê (1997) - một số quan hệ giữa nguyện vọng chọn nghề và học nghề của sinh viên trường CĐSP Hà Tây-luận văn thạc sĩ tâm lý học, ĐHSP Hà Nội.

31. Võ Quang Phúc(1992) - Nói chuyện giáo dục thế giới đời xưa - Sở GD&ĐT- TPHCM

32. Võ Quang Phúc (2002) - Giáo dục đổi mới mấy vấn đề cấp bách - Tp Hồ Chí Minh

33. Nguyễn Ngọc Quang(1989) -Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục-trường cán bộ quản lý TW I

34. Hà Thế Ngữ - Giáo dục học: một số vấn đề lý luận và thực tiễn-NXB quốc gia Hà Nội.

35. Phạm Phương Thảo (12/03/04), Đặc biệt chú trọng công tác giáo dục đạo đức lý tưởng cho thanh niên, Sài gòn giải phóng

36. Võ Văn Thưởng (1999)-Định hướng giá trị đạo đức trong SV- Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ triết học ĐHQG TPHCM.

37. Trần Như Tiến (2003)-Giáo dục giá trị nghề nghiệp kỹ thuật quân sự cho học viên trường CĐKT Vin Hem Pích - thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Tp. HCM

38. A. I. Ilina (1998), Giáo dục học, tập 3, NXB giáo dục (Nguyễn Hữu Chương dịch)

39. Mạc Văn Trang“Giáo dục thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề một vấn đề cơ bản và cấp bách” Hội thảo về những vấn đề giáo dục và tâm lý của HS-SV, NXB Nông Nghịêp Hà Nội.

(Dành cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam)

Câu 1: Những phẩm chất nào dưới đây được nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho sinh viên? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến của bạn)

- Lập trường chính trị c - Động cơ học tập đúng đắn c - Tính tự lực trong học tập c - Kính trọng thầy cô c - Ý thức tổ chức kỷ luật c - Tinh thần tập thể c

- Sự trung thực trong học tập và lao động c - Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách nhiệm c - Tính khiêm tốn và khả năng tự kiềm chế c - Sự tôn trọng nguyện vọng và ý thức tập thể c - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ mọi người c

STT Các biện pháp Mức độ Thường xuyên (2đ) Thỉnh thoảng (2đ) Chưa sử dụng (1đ)

1 Phát động phong trào thi đua

2 Tổ chức nề nếp sinh hoạt để sinh viên thực hiện

3 Nhắc nhở, động viên 4 Kỷ luật

5 Nêu gương tốt, việc tốt

6 Sự gương mẫu của CBGVNV 7 Khen thưởng

8 Phát huy vai trò tự quản của sinh viên 9 Nói chuyện giáo dục về đạo đức

10 Phê phán những hành vi biều hiện xấu

Câu 3: Xin thầy/cô Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam đã giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua những hoạt động nào dưới đây là chủ yếu: (Chọn 3 đến 5 hoạt động chủ yếu, đánh dấu X vào ô tương ứng)

- GDĐĐ qua các bài giảng bộ môn chính trị c - GDĐĐ thông qua các bài giảng của các bộ môn khác c - Sinh hoạt lớp, Đoàn, Hội sinh viên c

- Hoạt động sinh viên tình nguyện c

- Thông qua các đợt kiến tập, thực tập c

- Qua hoạt động xã hội, từ thiện c

- Qua các phong trào thi đua c

cho sinh viên (Đánh dấu X vào cột tương ứng)

STT Nội dung các phẩm chất GDĐĐ cho sinh viên Đánh giá (%) Sinh viên Các LLXH Xếp bậc 1 Kính trọng thầy cô 2 Lương tâm nghề nghiệp 3 Yêu thương mọi người 4 Tính tự lực trong học tập 5 Lập trường chính trị

6 Tính siêng năng, cần cù, vượt khó 7 Ý thức tổ chức kỷ luật

8 Tinh thần tự giác thực hiện các nội quy của tổ chức

9 Tinh thần tập thể

10 Sự trung thực trong học tập và lao động

11 Lối sống giản dị có trách nhiệm với mọi người và môi trường

12 Tính khiêm tốn và khả năng tự kiềm chế 13 Thái độ quan tâm, thông cảm với những

người xung quanh

14 Động cơ học tập đúng đắn 15 Tôn trọng lẽ phải

16 Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, quê hương, trường, lớp

ô tương ứng với ý kiến của bạn)

- Ảnh hưởng của bùng nổ thông tin và truyền thông c - Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường c

- Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp c

- Gia đình buông lỏng giáo dục c

- Nội dung giáo dục chưa thiết thực c

- Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi c

- Một số CBGV chưa là tấm gương sáng c

- Tự bản thân không rèn luyện c

- Xử lý của sai phạm chưa nghiêm c

- Nhiều tổ chức, LLXH chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức c - Quản lý giáo dục đạo đức chưa chặt chẽ c

Câu 6: Bạn hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục đến quá trình GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam? (Đánh dấu X vào cột tương ứng)

STT Các lực lượng giáo dục Không có ảnh hưởng ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn nhất Ảnh hưởng thường xuyên Ảnh hưởng xấu nhất 1 Phòng Công tác HSSV 2 Các tổ chức cơ sở Đảng

3 Đoàn Thanh niên, Công đoàn trường 4 Tập thể sinh viên

5 Giảng viên, cán bộ quản lý 6 Gia đình

7 Bạn bè

8 Cộng đồng nơi ở 9 Công an

10 Các cơ quan văn hóa, thông tin

Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 2

Câu 1: Xin thầy/cô cho biết Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam đã giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua những hoạt động nào dưới đây là chủ yếu: (Chọn 3 đến 5 hoạt động chủ yếu, đánh dấu X vào ô tương ứng)

- GDĐĐ qua các bài giảng bộ môn chính trị c - GDĐĐ thông qua các bài giảng của các bộ môn khác c - Sinh hoạt lớp, Đoàn, Hội sinh viên c

- Hoạt động sinh viên tình nguyện c

- Thông qua các đợt kiến tập, thực tập c

- Qua hoạt động xã hội, từ thiện c

- Qua các hoạt động thể thao, quân sự c

- Qua các phong trào thi đua c

Câu 2: Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về những phẩm chất nào dưới đây được nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho sinh viên? (Đánh dấu X

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w