Kinh doanh và thương mại-dịch vụ

Một phần của tài liệu đường lối CNH-HĐH đất nước qua các kì đại hội, kết quả thực hiện và ý nghĩa (Trang 27 - 29)

Ngành dịch vụ tăng khá nhanh trong giai đoạn 1991-1995, đạt 8,6%, nhưng sang giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng chậm lại, chỉ đạt 5,7% và đang cĩ xu hướng hồi phục trong những năm gần đây (năm 2001 đạt 6,1% năm 2002 đạt 6,54% và 2003 đạt 6,57%).

Tỷ trọng của ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa cao, chỉ đạt 36-37% trong GDP (tính quy luật chung là 45%). Ngồi ra xu thế tỷ trọng này đã giảm từ 37,1% năm 1995 xuống cịn 36,1% năm 2002…

Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chỉ tập trung ở hai cơng đoạn lắp ráp và gia cơng chế biến. Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển. Các phân ngành dịch vụ quan trọng như tài chính, viễn thơng, cơ sở hạ tầng…chưa đủ mạnh. Đến nay cả dịch vụ vận tải và dịch vụ viễn thơng mới chỉ chiếm 9,6% trong tồn ngành dịch vụ và dịch vụ tài chính chỉ chiếm 5%

Năm 2008, Việt Nam đã đĩn 4,218 triệu lượt khách quốc tế, con số này năm 2009 là 3,8 triệu lượt. Tổng cục Du lịch Việt Nam dự báo con số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 là 4,5-4,6 triệu lượt, số lượt khách du lịch nội địa là 28 triệu lượt năm 2010

Cơ khí

cơ khí chế tạo của thế giới trong thế kỷ XX đã cĩ những bước phát triển vượt bậc nhờ ứng dụng các cơng nghệ hiện đại như: Cơng nghệ thơng tin, vật liệu nano, tự động hố... Trong kinh tế, ngành cơng nghiệp cơ khí chế tạo vẫn đĩng vai trị chủ đạo, gĩp phần làm thay đổi diện mạo thế giới, với trên 20 triệu doanh nghiệp đang hoạt động trên các châu lục, chiếm tới 28% số lượng việc làm và đĩng gĩp 25% giá trị tổng sản phẩm của thế giới. Bài viết này, tác giả giới thiệu một số thành tựu cơng nghệ cơ khí chế tạo thế giới trong thế kỷ XX và xu hướng phát triển đến năm 2030.

Một phần của tài liệu đường lối CNH-HĐH đất nước qua các kì đại hội, kết quả thực hiện và ý nghĩa (Trang 27 - 29)