Phân tích đánh giá tổng hàm lượng photpho trong nước thải trên địa bàn thành

Một phần của tài liệu Phân tích tổng hàm lượng Photpho trong nước thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UVVIS (Trang 38)

địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 3.2. Kết quả phân tích các mẫu nước các kênh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

STT ĐỊA ĐIỂM Nồng độ QCVN 08/2008 cột B1

Kênh

0.3

1 Kênh Đò Xu 0.427

2 Kênh Cầu Đồng Xuân 0.421

3 Kênh Cống Quỳnh (Cẩm Lệ) 0.975

4 Kênh Nhân Hòa 7 0.088

5 Kênh Phạm Hùng 0.063

6 Kênh Trần Nguyên Hân 7.872

7 Kênh Phú Lộc (Đường Nguyễn Tất Thành) 2.993

8 Kênh Phú Lộc (Trước Chợ Hải Sản) 4.315

9 Kênh Phú Lộc (Cạnh trường ĐH-TDTT) 2.237

10 Kênh Cầu Đa Cô 0.935

Qua bảng kết quả phân tích cho thấy nước thải các kênh rất đa dạng và phong phú. Hầu hết các loại nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để nên kết quả làm nguồn nước ô nhiễm hơn. Tùy thuộc vào ngành sản xuất thì hàm lượng tổng photpho là khác nhau.

39

Bảng 3.3. Kết quả phân tích các mẫu nước các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

STT ĐỊA ĐIỂM Nồng độ QCVN 08/2008 cột B1

Chợ 0.3

1 Chợ Tam Thuận 3.688

2 Chợ Đống Đa 4.989

3 Chợ Cồn 5.264

4 Chợ Mới ( Hoàng Diệu) 2.29

5 Chợ Hàn 4.651

6 Chợ Cẩm Lệ 3.651

7 Chợ Đầu Mối Hòa Cường 4.63

8 Chợ Hòa Khánh 2.196 9 Chợ Hòa An 1.419 10 Chợ Hòa Khánh Nam 3.122 11 Chợ Hòa Mỹ 1.149 12 Chợ Nam Ô 2.745 13 Chợ Hòa Cầm 0.724 14 Chợ Miếu Bông 1.108 15 Chợ Tân Lập 2.314

16 Chợ Mai Thọ Quang (Sơn Trà) 8.430

17 Chợ Túy Loan 2.125 18 Chợ Hòa Phước 1.852 19 Chợ Lệ Trạch 1.751 20 Chợ Hòa Xuân 0.971 21 Chợ Tân Chính 3.012 22 Chợ Bắc Mỹ An 1.982 23 Chợ An Hải Bắc 2.483 24 Chợ An Hải Đông 3.024 25 Chợ Sơn Trà 2.782 26 Chợ Hà Thân 0.824

40

Đa số các chợ hàm lượng photpho tổng rất lớn, cao gấp nhiều lần quy chuẩn cho phép. Chợ Mai Thọ Quang có nồng độ rất lớn. Đây là nơi mà hải sản khai thác đưa về và nước rửa, chất thải trong quá trình xử lý nên hàm lượng photpho tổng cao.

Bảng 3.4. Kết quả phân tích các mẫu nước các kênh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

STT ĐỊA ĐIỂM Nồng độ QCVN 08/2008 cột B1

Cống Thải Sinh Hoạt 0.3

1 Cống Thải Sinh Hoạt Phường Thọ Quang 0.21044

2 Cống Thải Sinh Hoạt Phường Tân Thái 0.21744

3 Cống Thải Sinh Hoạt Đường Đỗ Huân 1.1421

4 Cống Thải Sinh Hoạt Đường Lê Kim Lăng 0.0248

5 Cống Thải Sinh Hoạt Đường Thăng Long 0.1157

Một số cống xả nước thải sinh hoạt có nồng độ tương đối cao.Đây là nguồn nước sinh hoạt nên cũng tùy vào thời điểm người dân sinh mới có hàm lượng cao. Đa số là chưa vượt quy chuẩn cho phép của nước thải. Địa điểm cống Đỗ Huân có hàm lượng lớn nhất trong số các cống thải.

41

Bảng 3.5. Kết quả phân tích các mẫu nước các hồ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

STT ĐỊA ĐIỂM Nồng độ QCVN 08/2008 cột B1

Hồ 0.3

1 Hồ Thạch Gián (Hàm Nghi) 0.318

2 Hồ Công Viên 29-3 0.19

3 Âu Thuyền Thọ Quan 6.272

4 Hồ Bàu Tràm 0.35

6 Hồ Vĩnh Trung ( Văn Cao) 0.31

7 Hồ Gia Phước ( Sơn Trà) 5.120

8 Hồ Điều Tiết Nước 2 Ha 0.352

9 Hồ Điều Tiết Nước (Công Viên Thanh Niên)

0.77

10 Hồ Thiên Nga 3.128

11 Hồ Điều Tiết Nước (Phường Hòa Xuân)

0.077

Qua khảo sát và đo đạ thì nồng độ photpho tổng trong Âu thuyền Thọ Quang rất lớn. Cao hơn rất nhiều lần so với QCVN 08/2008 cột B1. Mỗi địa điểm có hàm lượng khác nhau. Do các chất thải của từng vùng ít hoặc nhiều, một số địa điểm như hồ Điều tiết nước Hòa Xuân có nồng độ tương đối thấp.

42

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận:

Qua kết quả phân tích, chúng tôi đã đề xuất được quy trình xác định tổng hàm lượng photpho trong nước thải.

Áp dụng quy trình phân tích để đánh giá tổng hàm lượng photpho trong nước thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

4.2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chỉ đánh giá được hiện trạng kênh, hồ, các chợ và cống thải trong thời gian ngắn nên chúng em có đưa ra một số kiến nghị như sau:

Cần có những công trình nghiên cứu, những dự án quy mô lớn hơn để đánh giá đầy đủ chất lượng nước kênh, hồ ,chợ và cống thải, hiểu rõ nguyên nhân ô nhiễm và tìm biện pháp khắc phục và cải thiện nguồn nước ở một số nơi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Trước mắt cần duy trì công tác vệ sinh như: vớt tảo bèo hằng ngày tại các kênh, hồ, dùng lưới chắn ngăn chặn rác thải từ các chợ trước khi thải ra các cống thải hằng ngày và trên hết phải xử lý định kì nguồn nước tại các nơi đó.

Cần có biện pháp quản lí hiệu quả để các kênh, hồ và cống thải có thể thực hiện tốt chức năng vốn có của nó.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đồ án học phần khảo sát khả năng khử của các tác nhân khử acid ascorbic và thiếc clorua đối với phức giữa photpho và molidovanadat.

2. http://vi.wikipedia.org/wiki/Parathion 3. http://www.epa.gov/pesticides/factsheets/chemicals/mpfactsheet.htm 4. http://www.sigmaaldrich.com/catalog/papers/21861368 5. http://www.marlborough.govt.nz/Environment/Rivers-andWetlands/River-Water Quality/Quality.aspx 6. http://sevenhillslake.com/technical.html 7. QCVN 08: 2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt National technical regulation on surface water quality 8. Standard methods, 1999

9. Markas Stoeppler (Ed.)

Sampling and Sample Preeparation

(Practical Guide for Analytical Chemists)

10.Lê Văn Cát - Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và photpho.

(NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 11/ 2007) 11. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater

Một phần của tài liệu Phân tích tổng hàm lượng Photpho trong nước thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UVVIS (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)