Mặt bằng và cao trình trạm xử lý

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi (Trang 62)

2.6.1 Quy hoạch mặt bằng:

Việc quy hoạch mặt bằng đƣợc thực hiện sao cho đạt đƣợc các chỉ tiêu về quy hoạch mặt bằng. Các công trình chính đƣợc ƣu tiên xây dựng sao cho thuận tiện nhất, các công trình phụ và công trình phục vụ đƣợc bố trí trên diện tích đất còn lại sao cho hợp lý.

* Công trình chính: Công trình chính đƣợc ƣu tiên bố trí trên khu đất. Bao gồm: ngăn tiếp nhận nƣớc thải, song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đứng đợt I, bể aeroten, bể lắng đứng đợt II, bể nén bùn, bể mê tan, bể tiếp xúc, sân phơi bùn và sân phơi cát.

* Công trình phụ và phụ trợ bao gồm:

Nhà điều hành, đƣờng bao quanh và đƣờng nội bộ (rộng 8 m), trạm sửa chữa, tram điện, trạm bơm, trạm khí nén, nhà thu khí và xử lý khí gas và các nhà khác đƣơc thể hiện trên mặt bằng. Chọn diện tích các công trình phụ:

- Phòng thí nghiệm F = 10 x 6 = 60 m2 - Nhà điều hành: F = 30 x 12 = 300m2 - Phòng bảo vệ: F = 4 x 3 = 12m2 - Nhà xe: F = 9 x 3 = 27m2 - Trạm biến thế: F = 3 x 3 = 20m2 - Xƣởng sửa chữa: F = 10 x 6 = 60m2 - Trạm cấp khí nén: F = 10 x 6 = 60m2 - Trạm Clo F = 10 x 6 = 60m2 - Nhà kho F = 10 x 6 = 60m2 - Trạm thu khí F = 15 x 5 = 75m2 2.6.2 Cao trình trạm xử lý: a. Cao trình trạm xử lý theo nƣớc:

Mặt cắt theo nƣớc đƣợc tính bắt đầu từ ngăn tiếp nhận nƣớc thải qua các công trình và thải ra biển. Tốn thất áp lực qua các công trình sơ bộ có thể lấy nhƣ sau:

- Bể lắng cát 0.1 m - Bể điều hòa 0.2 m -Bể làm thoáng sơ bộ 0.15m - Bể lắng ngang I 0.2 m - Bể aeroten 0.2 m - Bể lắng ngang đợt II 0.2 m - Máng trộn 0.3 m - Bể tiếp xúc 0.1 m Cao trình trạm xử lý theo nƣớc - Cốt mặt đất: 0,0 m

- Mực nƣớc ngầm vào mùa mƣa: 4 m

- Mƣơng dẫn nƣớc ra nguồn tiếp nhận: 0.5 m  Cao trình bể lắng ngang tiếp xúc: + Cao trình đáy bể: - 2m.

+ Cao trình của mặt nƣớc trong cuối bể: 0.6+0.1 = 0.7m + Cao trình của mực nƣớc ở đầu bể : 0.7+0.7=0.8 m + Cao trình của máng thu nƣớc cuối bể : 0.5+0.1 =0.6 m + Cao trình của máng thu nƣớc đầu bể : 0.8+0.1=0.9 m

 Cao trình mƣơng dẫn:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 0.9+0.05=0.95 m + Cao trình mặt mƣơng dẫn: 0.95+0.2=1.15 m + Cao trình đáy mƣơng dẫn: 1.15-0.6=0.55 m

 Cao trình máng trộn:

+ Cao trình nƣớc trong máng trộn: 0.95+0.1=1.05 m + Cao trình mặt của máng trộn: 1.05+0.25=1.3 m

+ Cao trình đáy máng trộn: 1.3-0.7=0.6 m  Cao trình của mƣơng dẫn:

+ Cao trình mặt mƣơng dẫn: 1.1+0.2=1.3 m + Cao trình đáy mƣơng dẫn: 1.3-0.6=0.7 m

 Cao trình máng phân phối nƣớc:

+ Cao trình nƣớc trong máng: 1.1+0.05=1.15 m  Cao trình của bể lắng ngang II:

+ Cao trình mực nƣớc cuối bể: 1.15+0.1=1.25 m. + Cao trình mực nƣớc đầu bể: 1.25+0.2=1.45 m. + Cao trình mặt bể: 1.45+0.2=1.65 m

+ Cao trình đáy bể: 1.65-0.4=-1.25 m  Cao trình hố phân phối nƣớc : + Cao trình nƣớc hố: 1.45+0.1=1.55 m

 Cao trình mƣơng dẫn:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 1.55+0.05=1.6 m + Cao trình mặt mƣơng dẫn: 1.55+0.2=1.75 m + Cao trình đáy mƣơng dẫn: 1.75-0.6=1.15 m

 Cao trình bể Aeroten:

+ Cao trình máng thu nƣớc cuối bể : 1.6+0.05=1.65 m

+ Cao trình mực nƣớc trong kênh phân phối nƣớc ra: 1.65+0.1=1.75 m + Cao trình mặt nƣớc cuối bể: 1.75+0.1=1.85 m

+ Cao trình mặt nƣớc đầu bể: 1.85+0.2=2.05 m

+ Cao trình trong máng phân phối nƣớc vào: 2.05+0.1=2.15 m + Cao trình mặt bể: 2.1+0.2=2.3 m

+ Cao trình đáy bể: 2.3-4=1.7 m  Cao trình mƣơng dẫn nƣớc:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 2.15+0.05=2.2 m + Cao trình mặt mƣơng dẫn: 2.2+0.2=2.4 m + Cao trình đáy mƣơng dẫn: 2.4-0.6=1.8 m

+ Cao trình nƣớc ngăn: 2.2+0.05=2.25 m  Cao trình bể ngang I: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cao trình mực nƣớc cuối bể: 2.25+0.1=2.35 m + Cao trình mực đầu trong bể: 2.35+0.2=2.55 m +Cao trình mặt bể: 2.55+0.2=2.75 m

+Cao trình đáy bể: 2.75-3.25=-0.5 m  Cao trình hố phân phối nƣớc : + Cao trình nƣớc hố: 2.55+0.1=2.65 m

 Cao trình mƣơng dẫn:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 2.65+0.05=2.7 m + Cao trình mặt nƣớc của mƣơng: 2.7+0.2=2.9 m + Cao trình đáy nƣớc của mƣơng: 2.9-0.6=2.3 m

 Cao trình bể làm thoáng:

+ Cao trình nƣớc trong bể: 2.7+0.05=2.75 m + Cao trình mặt nƣớc trong bể:2.75+0.1=2.85 m + Cao trình mặt nƣớc trong bể:2.85-0.4=2.45 m

 Cao trình của máng phân phối:

+ Cao trình nƣớc trong máng: 2.85+0.1=2.95 m  Cao trình của bể lắng cát:

+ Cao trình mực nƣớc trong bể : 2.95+0.1=3.05 m + Cao trình măt bể: 3.05+0.2=3.25 m

+ Cao trình đáy bể: 3.25-1.75=2.5 m  Cao trình của máng phân phối:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 3.05+0.1=3.15 m  Cao trình của mƣơng dẫn:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng:3.15+0.05=3.2 m + Cao trình mặt nƣớc trong mƣơng:3.2+0.2=3.4 m + Cao trình đáy mƣơng:3.4-1=2.4 m

 Cao trình song chắn rác:

+ Cao trình mực nƣớc song chắn: 3.2+0.05=3.25 m + Cao trình mặt nƣớc song chắn rác: 3.25+0.2=3.45 m + Cao trình đáy song chắn rác:3.45-1.1=2.35 m

 Cao trình mƣơng dẫn:

+ Cao trình nƣớc trong mƣơng: 3.25+0.05=3.3 m + Cao trình mặt nƣớc trong mƣơng: 3.3+0.2=3.5 m + Cao trình đáy mƣơng:3.5-0.9=2.6 m

 Cao trình ngăn tiếp nhận:

+ Cao trình nƣớc trong ngăn tiếp nhận: 3.3+0.05=3.35 m

+ Cao trình mặt nƣớc nƣớc trong ngăn tiếp nhận:3.35+0.2=3.55 m + Cao trình đáy ngăn tiếp nhận:3.55-0.9=2.65 m

b. Cao trình trạm xử lý theo bùn

Cao trình theo bùn đƣợc cắt theo sơ đồ từ lắng II tới bể nén bùn sau đó tới bể mê tan và sân phơi bùn. Chọn cốt mặt đất có cao trình 0,0 m. Tốn thất áp lực từ bể lắng II tới ngăn tiếp nhận bùn (l = 50 m) có thể lấy bằng 1,2 m và từ ngăn tiếp nhận bùn tới bể nén bùn bằng 0,3 m. Chuyển bùn qua các bể dùng bơm nên cao trình bùn đƣợc chọn theo nguyên tắc bố trí các bể nửa chìm nửa nổi để chi phí đào đắp là ít nhất.

Kết luận

Với nhiệm vụ thiết kế đƣợc giao “Thiết kế trạm xử lý nƣớc thải ở huyện Bình Sơn-Quang Ngãi” em đã thực hiện:

Thiết kế, tính toán trạm xử lý nƣớc thải với tổng công suất 26000m3/ngđ. Công nghệ xử lý gồm 3 quá trình chính: quá trình xử lý cơ học, hoá học, sinh học. Do đặc thù nƣớc thải của huyện ta chọn công trình xử lý sinh học là bể aeroten có ngăn khôi phục bùn.. Nƣớc thải sau khi xử lý đạt loại B TCVN 6986-2001, đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận là biển Bình Đông.

Tài liệu tham khảo

[1]. Xử lý nƣớc thải _ PGS-TS Hoàng Huệ _ Nhà xuất bản xây dựng.

[2]. Tính toán thiết kế các công trình _Lâm Minh Triết _ Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. TCXDVN 51-2008- thoát nƣớc- mạng lƣới và công trình bên ngoài. [4]. Số liệu của phòng tài nguyên môi trƣờng huyện Bình Sơn- Quảng Ngãi. [5]. http://www.neo.gov.vn

[6]. http://www.yeumoitruong.com.vn

[7]. http://www.tailieu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi (Trang 62)