Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước

Một phần của tài liệu giáo án 3 tuần 17 (Trang 27 - 34)

tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh cơ quan đó. II. Đồ dùng dạy - học:

Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh ai đúng?

Bước 1 :

- Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .

Bước 3:

- Các nhóm trình bày

- Gv nhận xét, kết luận từng cơ quan.

- 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài :” An toàn khi đi xe đạp “.

- Lớp theo dõi.

- Các nhóm quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.

- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất .

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

... ...

Môn: Luyện Tập làm văn :

Bài: VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN

I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết một bài văn về thành thị, nông thôn. - Giáo dục tình yêu quê hương. Ham thích học văn

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu 1HS kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị).

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT:

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- Mời 5 - 6 em thi đọc bài làm của mình trước lớp.

- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt.

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.

- 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của GV.

- Cả theo dõi.

- Lắng nghe.

- 1 em đọc yêu cầu BT. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe hướng dẫn - Cả lớp viết bài vào VBT.

- Đọc lại bài của mình trước lớp từ (5- 6 em)

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

... ...

Tiết 1: Đạ o đ ứ c :

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2)

A / Mụ c t iêu : Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở dịa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng

GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức .

B/ Đồ dùng d ạ y - h ọ c : Một số bài hát về chủ đề bài học. C/ Hoạ t đ ộ ng d ạ y h ọ c :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng.

- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng

- Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý :

+ Người trong tranh (ảnh) là ai ?

+ Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ?

+ Hãy hát một bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ?

- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên.

* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm

- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu .

- Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.

- Giáo viên kết luận .

* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB,LS.

- Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ...

- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.

- Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo luận theo các gợi ý.

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các TB, gia đình LS ở địa phương. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có.

- Lần lượt từng em lên múa, hát những bài hát có chủ đề về những gương liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi …

được học.

---

Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ

A/ Mục tiêu : Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ

Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối.

GDHS yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

- Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ. C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét

- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.

+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?

+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U , E , I.

- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.

* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu

+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.

- Lớp theo dõi.

- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ . - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi.

- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau. - 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .

- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi.

+ Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.

c) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành.

- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .

- Làm VS lớp học.

---

Tiết 3 : SINH HOẠT LỚP

A.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình

và của bạn trong tuần qua.

- Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè,

B.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.

C. Lên lớp:

1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp

3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần:

+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi.

+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.

+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại:

+ Một số HS chưa chú ý nghe giảng, - Công tác tuần tới:

+ Đẩy mạnh công tác thu nộp.

+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Trang trí lớp học.

+ Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.

4. Tổng kết: - Hát tập thể.

- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước

tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh cơ quan đó. II. Đồ dùng dạy - học:

Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh ai đúng?

Bước 1 :

- Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .

- Kết luận:

Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm

Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :

+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?

- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?

Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp . -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .

- 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài :” An toàn khi đi xe đạp “.

- Lớp theo dõi.

- Các nhóm quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.

- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất .

- Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK.

- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp .

- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nếu có .

*Hoạt động 3 : vẽ sơ đồ gia đình .

Bước 1 :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .

- Vẽ sơ đồ của gia đình mình .

Bước 2 : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu .

IV. Hoạt động nối tiếp:

Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.

- Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .

- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

... ...

Một phần của tài liệu giáo án 3 tuần 17 (Trang 27 - 34)