Phân tích khả năng tín dụng bao gồm: phân tích khả năng thanh tốn và khả năng trả nợ của đơn vị.
Phân tích khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn là đề cập đến nguồn lực sẵn cĩ để đáp ứng nhu cầu nợ ngắn hạn của siêu thị. Khi đề cập đến khả năng thanh tốn tức nĩi đến tính thanh khoản hay là khả năng đáp ứng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Việc thiếu khả năng thanh khoản sẽ làm cho doanh nghiệp khơng tận dụng được các khoản chiết khấu ưu đãi hay cơ hội kiếm thêm lợi nhuận[6].
Vốn lưu động được sử dụng nhiều trong việc đo lường khả năng thanh khoản. Vốn lưu động được định nghĩa như sự dơi ra của tài sản lưu động so với nợ phải trả ngắn hạn.
Tài sản lưu động là khoản tiền mặt và những tài sản khác cĩ khả năng chuyển thành tiền mặt, bán hay tiêu thụ trong thời gian dưới 1 năm. Nợ phải trả trong ngắn hạn bao gồm những khoản nợ phải trả trong thời gian ngắn (thường là 1 năm). Cơng cụ để đo lường tính thanh khoản của cơng ty là tỷ số thanh tốn hiện hành. Trong một số trường hợp tỷ số thanh tốn hiện hành khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của đơn vị, chúng ta sẽ sử dụng chỉ tiêu chỉ số thanh tốn nhanh. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn thực sự của cơng ty.
CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2006
Tỷ số thanh tốn hiện hành 1.49 1.03
Tỷ số thanh tốn nhanh 1.13 0.81
Như vậy tỷ số thanh tốn hiện hành của Co.opMart Lý Thường Kiệt trong năm 2006 là 1,03 và con số này cuối năm 2007 là 1,49. Tỷ số thanh tốn nhanh của Co.opMart Lý Thường Kiệt năm 2006 là 0,8 và con số này là 1,13 vào năm 2007. Từ những số liệu trên chúng ta thấy rằng khả năng thanh tốn của đơn vị trong năm 2007 được đảm bảo hơn năm 2006, nguyên nhân là do trong năm 2006 đơn vị mới thành lập nên dịng tiền vào chưa mạnh (đơn vị mới khai trương đưa CoopMart Lý
Thường Kiệt đi vào hoạt động ngày 14/12/2006) và khi siêu thị đi vào hoạt động bước đầu đã được người tiêu dùng chấp nhận nên trong năm 2007 khả năng thanh tốn của đơn vị tốt hơn.
Phân tích khả năng trả nợ:
Khả năng trả nợ đề cập đến khả năng tài chính trong dài hạn và khả năng trả nợ trong dài hạn. Tất cả các hoạt động của cơng ty như: tài trợ, đầu tư và hoạt động đều ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của cơng ty. Một trong những yếu tố quan trọng nhất của phân tích khả năng trả nợ là thành phần của cấu trúc vốn. Cấu trúc vốn đề cập đến nguồn tại trợ của cơng ty bằng nợ và vốn cổ phần. Đối với nhà đầu tư vào cổ phần, nợ phản ánh rủi ro thiệt hại trong đầu tư, nợ quá nhiều sẽ làm hạn chế tính chủ động và linh hoạt của ban quản trị để theo đuổi các cơ hội sinh lợi. Đối với chủ nợ, vốn cổ phần tăng lên được ưa thích hơn vì sẽ bảo vệ họ khỏi thiệt hại do điều kiện khĩ khăn, việc hạ thấp vốn cổ phần xuống bằng tỷ lệ nợ vay sẽ làm giảm sự bảo vệ của chủ nợ khỏi thiệt hại và do vậy làm tăng rủi ro tín dụng[6]. Tuy nhiên cĩ nhiều động cơ khiến các doanh nghiệp thích vay nợ bởi vì:
Lãi vay của hầu hết các khoản nợ thường cố định, nếu tiền lãi thấp hơn lợi nhuận thu được từ tài trợ bằng nợ thì các nhà đầu tư cổ phần sẽ được hưởng phần lợi dơi ra.
Lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế cịn cổ tức thì khơng.
Rủi ro cơ bản của cấu trúc vốn cĩ sử dụng địn bẩy là rủi ro khơng cĩ đủ tiền mặt khi cơng ty gặp khĩ khăn. Nợ là sự cam kết trả những khoản chi phí cố định dưới dạng trả lãi và vốn gốc. Các tỷ số về cấu trúc vốn là những phương tiện để phân tích khả năng trả nợ:
Tỷ số tổng nợ trên tổng nguồn vốn: đây là tỷ số tổng quát cĩ thể đánh giá được mối tương quan giữa tổng nợ (nợ ngắn hạn + nợ dài hạn + các khoản phải trả khác) được xác định khi phân tích như các khoản thuế trả chậm và tổng nguồn vốn ( tổng nợ + vốn cổ phần)
Một thước đo khác miêu tả mối tương quan giữa nợ so với vốn cổ phần là tỷ số tổng nợ trên tổng vốn cổ phần
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần đo lường mối tương quan giữa nợ dài hạn và vốn cổ phần. Nếu tỷ số này cao hơn 1:1 nghĩa là tài trợ bằng nợ nhiều hơn vốn cổ phần
Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng nợ đo lường mối tương quan giữa nợ đến hạn phải trả trong ngắn hạn và tổng nợ, đây là một chỉ số rất quan trọng về nhu cầu tài trợ và tiền mặt trong ngắn hạn của cơng ty.
CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2006
Tổng nợ so với vốn cổ phần 1.68 2.76
Nợ dài hạn trên vốn cổ phần 0.49 1.14
Nợ ngắn hạn trên vốn cổ phần 1.19 1.62
Nợ ngắn hạn trên tổng nợ 0.71 0.59
Nợ ngắn hạn trên nợ dài hạn 2.41 1.42