Cần phổ biến rộng rãi các văn bản Luật pháp và quy chế an toàn phòng tránh tai nạn trên các

Một phần của tài liệu tai nạn thương tích và biện pháp phòng ngừa (Trang 37 - 42)

quy chế an toàn phòng tránh tai nạn trên các

phương tiện truyền thông đại chúng: vô tuyến, báo, đài cho mọi người biết và thực hiện.

Hoạt động 6

Những điều cần biết khi xử lí tai nạn

1. Đặc điểm tâm lí của nhóm trẻ có hoàn cảnh khó khăn khó khăn

Tâm trạng buồn bực, cô đơn, lo lắng, chán nản, cảm thấy bị bỏ rơi. Nhóm trẻ tàn tật thường bi quan, thấy mình vô dụng. Trẻ lang thang thì u buồn, tránh mặt công an, người làm công tác xã hội, thậm chí cảm thấy bị khinh miệt, lo sợ. Tâm lí này làm gia tăng TNTT do chính các em gây nên; các em cảm thấy mình có lỗi, vì vậy dễ gây ra cú sốc về tinh thần khi xảy ra TNTT.

Hoạt động 6

Những điều cần biết khi xử lí tai nạn

2. Trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, nhân viên xã hội trong việc trợ giúp các em ổn định về xã hội trong việc trợ giúp các em ổn định về

các cú sốc tâm lí do TNTT gây nên

- Gia đình, cộng đồng nhận thức rõ đây là trách nhiệm của mình.

- Cần có cử chỉ, hành động, lời nói, thể hiện sự cảm thông với những bất hạnh trẻ gặp phải, không chì triết thiếu sót của trẻ. Tạo cho trẻ niềm tin được giúp đỡ, che trở, bảo vệ.

Hoạt động 6

Những điều cần biết khi xử lí tai nạn

3. Các hành động khẩn cấp trợ giúp trẻ

- Sơ cứu: Là những động tác cứu chữa đầu tiên trước khi gọi được cán bộ y tế hoặc chuyển đư ợc người bị nạn đến cơ sở y tế, nhằm bảo toàn tính mạng cho người bị nạn; bảo vệ các vết thư ơng hoặc bệnh không nặng thêm; tạo điều kiện ban đầu cho người bị nạn hồi phục và không tử vong.

Hoạt động 6

Những điều cần biết khi xử lí tai nạn

3. Các hành động khẩn cấp trợ giúp trẻ

- Nên hành động theo thứ tự sau:

+ Xem xét nhanh chóng những gì xảy ra, ngoài nạn nhân còn ai bị thương tích không.

+ Làm những động tác cấp thiết đầu tiên (đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, trấn an tinh

thần, sơ cứu. Vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị.

+ Gặp trường hợp tai nạn nặng, nhiều người bị thương thì thông báo ngay cho cơ quan y tế, gọi 115 (ở cơ sở y tế luôn có cán bộ chuyên môn trực cả ngày, đêm).

Cùng suy ngẫm

Một phần của tài liệu tai nạn thương tích và biện pháp phòng ngừa (Trang 37 - 42)