Quá trình hình thành và phát triển nghiệp vụ cho thuê ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH (Trang 26 - 31)

Vốn xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là nông nghiệp lạc hậu, hình thành chủ yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với các doanh nghiệp này, vốn và máy móc thiết bị còn rất hạn chế. Cho nên, nhu cầu thuê tài sản cho sản xuất kinh doanh lớn và cũng có một số ngời có tài sản nhàn rỗi để cho thuê. Do đó, hoạt động cho thuê cũng đã có từ rất lâu ở Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động cho thuê tài sản trong thời gian trớc đây còn ít và cha đợc phổ biến do hoạt động sản xuất của ngời sản xuất còn nhỏ bé.

Mặc dù, nghiệp vụ cho thuê đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc Châu á từ những năm 70 nhng ở Việt Nam nghiệp vụ này còn rất mới mẻ. Phần lớn các hoạt động cho thuê và cho thuê tài sản ở Việt Nam đến nay mới chỉ là cho thuê vận hành. Nghiên cứu quá trình phát triển nghiệp vụ cho thuê ở Việt Nam, có thể chia làm hai giai đoạn:

Giai đoạn này áp dụng cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hoạt động cho thuê chủ yếu là cho thuê vận hành. Các doanh nghiệp cho thuê lẫn nhau các máy móc, thiết bị, nhà kho. Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn này cha đợc dùng tài sản để cho thuê mặc dù có tài sản cố định cha dùng đến. Điều này đã gây lãng phí vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc. Ngoài ra, còn có loại cho thuê không nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, đó là việc Nhà nớc cho t nhân thuê nhà ở. Đây là một dạng tài trợ bao cấp từ ngân sách Nhà nớc để giải quyết nhu cầu khó khăn về nhà ở của cán bộ công nhân viên chức và nhân dân. Tiền thu đợc do thuê nhà ở rất thấp khó có thể tái tạo đợc tài sản khi nhà ở hết hạn sử dụng .

Nh vậy, loại cho thuê vận hành nói trên cha gắn với việc tài trợ vốn trung, dài hạn của các định chế tài chính, trong đó có các ngân hàng thơng mại .

b ) Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Sau năm 1986, đất nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đợc tiến hành động thời với quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Các thành phần kinh tế đã đợc công nhận và hoạt động kinh doanh của họ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong thời kì này, hoạt động cho thuê có sự phát triển cả về hình thức cho thuê, doanh số cho thuê và nhu cầu thuê tài sản cũng trở nên rộng rãi và phong phú hơn.

Do hậu quả của việc phân phối các tài sản không đồng bộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc của cơ chế quản lý cũ để lại nên đã dẫn tới việc thừa thiếu máy móc thiết bị. Từ đó, các doanh nghiệp phải thuê lẫn nhau để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của họ, hoàn toàn mang tính tự phát. Hoạt động này chỉ đợc chính thức thừa nhận từ năm 1991 theo thông t số 34/TC – DN ngày 31/7/1991 của Bộ tài chính. Thông t này cho phép các doanh nghiệp dùng tài sản nh nhà x- ởng, máy móc, xe cộ cha sử dụng đến có thể cho các tổ chức khác thuê. Mặt khác, nhu cầu đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại phát sinh mạnh mẽ do qui luật cạnh tranh của kinh tế thị trờng thông qua chất lợng sản phẩm mà một số doanh nghiệp có nhu cầu đầu t lớn và cần phải có máy móc, thiết bị với công nghệ hiện đại mới có thể cung ứng đợc các sản phẩm và dịch vụ có tính cạnh tranh trong và ngoài nớc nh các doanh ngiệp thuộc ngành dầu khí, hàng không, vận tải biển... mà khả năng của họ và thị trờng trong nớc cha thể đáp ứng đợc. Vì vậy, các doanh nghiệp này phải thông qua Chính Phủ và các cơ quan chức năng của Việt Nam làm đại diện và bảo lãnh để thuê tài sản nớc ngoài.

Ví dụ nh :

+ Tổng công ty Vietfratch đã thuê và mua lại một số tàu biển theo phơng thức cho thuê trả góp.

+ Tổng công ty hàng không Việt Nam thuê máy bay vận tải hành khách. Ngoài việc các doanh nghiệp tự thuê lẫn nhau hay các doanh nghiệp Việt Nam thông qua đại diện là Chính Phủ và cơ quan chức năng thuê của các doanh nghiệp nớc ngoài thì các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam cũng tham gia vào hoạt động này, theo hai hớng:

Một là, xuất phát từ các ngân hàng thơng mại phải tiến hành xử lý tài sản thế chấp, cầm cố của các doanh nghiệp bằng cách bán đấu giá để thu hồi vốn cho vay. Tài sản mà các doanh nghiệp đem thế chấp cho Ngân hàng là các bất động sản nh nhà cửa, quyền sử dụng đất... còn tài sản cầm cố là các động sản nh thiết bị, phơng tiện vận tải, ... Việc bán đấu giá chúng là không dễ dàng bởi:

+ Tâm lý ngời mua thờng e ngại khi xem xét có nên mua hay không các tài sản bị đem bán đấu giá.

+ Ngoài các lý do trên, cũng có ít ngời hay doanh nghiệp có khả năng mua các tài sản có giá trị lớn.

Hai là, dùng vốn kinh doanh để liên doanh, liên kết xây dựng hoặc mua một số bất động sản nh nhà kho, khu dân c , ... để bán hoặc cho thuê.

Nh vậy, phần lớn các hoạt động cho thuê của các Ngân hàng thơng mại nêu trên chỉ là giải quyết nợ tồn đọng trong các tài sản thế chấp, cầm cố mà Ngân hàng đã phải dùng vốn kinh doanh của mình để xiết nợ. Qui mô hoạt động đầu t của các Ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực cho thuê cha lớn song cũng đã một phần nào giải quyết dợc việc thu hồi nợ khó đòi và cũng đã mang lại một số lợi ích sau khi bán hoặc cho thuê các tài sản mà họ đã góp vốn liên doanh hoặc mua nói trên.

Nghiên cứu nghiệp vụ phát triển cho thuê ở Việt Nam, ngời ta rút ra một số điều sau:

* Nhu cầu thuê rất lớn, đa dạng, không chỉ ở những ngành mũi nhọn nh dầu khí, hàng không, hàng hải ... mà còn cả trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ các máy móc thiết bị cho sản xuất chế biến ...

* Tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam là phổ biến, làm cản trở quá trình đổi mới công nghệ thiết bị. Nhiều máy móc thiết bị của doanh nghiệp đã rất lạc hậu ( từ 5-:- 10 thế hệ so với máy mới ) cần đợc thay thế hoặc trang bị mới, nhằm nâng cao chất lợng, số lợng sản phẩm hàng hoá, giành đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng.

* Chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam thể hiện đờng lối Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, tạo điều kiện cho nền kinh tế – kinh tế Việt Nam tiếp cận với thị trờng thế giới, tạo khả năng tiếp nhận và hoà nhập với cuộc cách mạng Khoa học – kỹ thuật trên thế giới.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, trớc khi có quyết định số 149/QĐ - NH5 ngày 27/5/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về việc ban hành thể lệ tín dụng thuê mua và Nghị Định 16/CP ngày 02/5/2001 do Chính phủ ban hành về tổ chức và hoạt động của công ty Cho thuê tài chính Việt Nam, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đã nhận thức dợc sự cần thiết phải thực hiện nghiệp vụ cho thuê nên đã tổ chức thành lập các công ty cho thuê nh :

+ Công ty thuê mua và t vấn đầu t Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (LINCO) thành lập cuối năm 1994 sau đổi thành công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam .

+ Công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC) liên doanh giữa Ngân hàng công thơng Việt Nam với công ty tài chính quốc tế (IFC) Ngân hàng tín dụng Nhật Bản (NCB), ngân hàng ngoại thơng Pháp (BFCE), công ty cho thuê công nghiệp Hàn Quốc (KILC). Đây cũng là công ty cho thuê tài chính liên doanh quốc tế đầu tiên hoạt động ở Việt Nam, có thời hạn hoạt động 50 năm và vốn hoạt động là 5 triệu USD, trong đó phía Việt Nam góp 19%, IFC 15%, PFCF 17%, NCB 17%, KILC 32%. Công ty này đặc biệt chú trọng giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tiếp cận với những thiết bị và công nghệ phù hợp .

+ Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thành lập năm 1995. Thực tế, từ khi thành lập tới năm 1998, công ty mới chỉ chuẩn bị cơ sở vật chất, đến 1998 mới thực tế hoạt động.

+ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam): thành lập công ty thuê mua và t vấn đầu t theo quyết định số 130/QĐ - NHNN ngày 28/9/1994 của tổng giám đốc NHNo VN nhng trên thực tế vẫn cha hoạt động. Đến năm 1998 công ty này đợc đổi tên thành công ty cho thuê tài chính NHNo& PTNTVN với hai chi nhánh một ở Hà Nội một ở thành phố Hồ Chí Minh .

+ Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài ANZ -V-TRACT .

+ Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài đầu tiên đợc thành lập của Hàn Quốc KEXIM (KCLC).

+ Công ty cho thuê tài chính Việt Nam (VINALEASE): đây là công ty liên doanh giữa ngân hàng ngoại thơng VN với hai đối tác nớc ngoài là công ty cho thuê Nhật Bản (JLC) và ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản (LTCB).

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH (Trang 26 - 31)