Khuơn khổ pháp lý cho M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng theo định hướng hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng tại Việt Nam (Trang 40)

nước ta xem như là hoạt động hợp pháp và khuyến khích thực hiện.

2.2. Khuơn kh pháp lý cho M&A trong lĩnh vc Ngân hàng ti Vit Nam Nam

Tại Việt Nam, qui định của Nhà nước liên quan đến hoạt động M&A được đề cập đến trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Bộ Luật Dân sự; Luật Cạnh tranh 2004; Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Chứng khốn 2006; Luật Đầu tư 2005.

Do chu sựđiu tiết ca nhiu văn bn pháp lut khác nhau nên hot động M&A vn tn ti nhng cách hiu khác nhau:

- Luật Cạnh tranh 2004, hoạt động M&A được xem là hành vi tập trung kinh tế thuộc nhĩm các hành vi hạn chế cạnh tranh;

- Luật Doanh nghiệp 2005, hoạt động M&A được xem là hành vi “tổ chức lại doanh nghiệp”;

- Luật Đầu tư 2006 lại xuất phát từ việc phân loại đầu tư trực tiếp (nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư) và đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ cĩ giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn và thơng qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

Tuy nhiên, việc M&A cĩ lúc được xem là hoạt động đầu tư trực tiếp (Điều 21) nhưng cĩ khi lại được xem là hoạt động đầu tư gián tiếp (Điều 26). Việc đầu tư ra nước ngồi dưới hình thức đầu tư gián tiếp phải tuân thủ các qui định pháp luật về ngân hàng, chứng khốn và các qui định khác của pháp luật cĩ liên quan (Điều 76).

Để kiểm sốt quá trình M&A nhằm đảm bảo hoạt động này khơng dẫn đến tình trạng hình thành các doanh nghiệp, tập đồn đủ lớn cĩ khả năng khống chế thị trường dẫn đến thiệt hại cho người tiêu dùng, các doanh nghiệp

khác cũng như Nhà nước, Luật Cạnh tranh 2004 chỉ kiểm sốt hoạt động M&A dựa trên cơ sở xem xét qui mơ kiểm sốt thị trường của doanh nghiệp sau khi thực hiện hoạt động M&A. Cụ thể như sau:

- Đối với các trường hợp trong đĩ, thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia dưới 30% hoặc trường hợp doanh nghiệp hình thành sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì các doanh nghiệp được tiến hành tập trung kinh tế mà khơng cần phải thực hiện thủ tục thơng báo bắt buộc cho Cục Quản lý cạnh tranh (cĩ vốn đăng ký dưới 10 tỉ đồng và dưới 300 lao động – Nghị định số 90/2001/NĐ-CP).- Đối với các trường hợp trong đĩ, thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% thì các doanh nghiệp được tiến hành tập trung kinh tê, tuy nhiên, đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đĩ phải thực hiện thủ tục thơng báo cho Cục Quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế theo hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế do Cục Quản lý cạnh tranh ban hành.

- Đối với các trường hợp trong đĩ, thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 50% trên thị trường liên quan và doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế khơng thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật (Điều 18, Luật Cạnh tranh) thì khơng được chấp thuận.

Tuy nhiên, các vụ M&A thuộc diện bị cấm cũng cĩ thể được xem xét và miễn trừ trong hai trường hợp: (i) Một hoặc nhiều bên tham gia hoạt động M&A đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; hoặc (ii) Việc M&A cĩ tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc gĩp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ (Điều 19, Luật Cạnh tranh). Áp dụng các qui định của Luật cạnh tranh trong việc xác định thị phần đối với các TCTD nếu muốn tham gia vào hoạt động M&A sẽ được tính tốn

qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh) như sau :

Doanh thu để xác định thị phần của TCTD được tính bằng tổng các khoản thu nhập sau đây: (1) Thu nhập tiền lãi. (2) Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ. (3) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối. (4) Thu nhập từ lãi gĩp vốn, mua cổ phần. (5) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác. (6) Thu nhập khác.

Trường hợp ngoại lệ, nếu TCTD mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời gian dài nhất là 01 năm sẽ khơng bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại khơng thực hiện quyền kiểm sốt hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuơn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đĩ (Điều 35 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP).

2.3 Thc trng hot động sáp nhp và mua li ngân hàng ti Vit Nam trong thi gian qua

2.3.1 Giai đon trước năm 2005

Lịch sử của hệ thống NHTM Việt Nam cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. M&A ngân hàng đã khởi động bắt nguồn từ những yếu kém nội tại của bản thân các ngân hàng và đề xuất chỉ đạo của Nhà nước và Chính phủ

Vào những năm 1989-1993, cả nước cĩ 46 ngân hàng thì 10 ngân hàng buộc phải sáp nhập. Đây là những ngân hàng yếu, mất khả năng thanh tốn, càng hoạt động càng lún sâu vào thua lỗ. Cụ thể là vốn điều lệ của những ngân hàng này khá thấp, khoảng 5-20 tỷ đồng và nợ xấu của họ cĩ tỷ trọng rất lớn, cĩ đơn vị chiếm đến 40-50% tổng dư nợ. Nếu để các ngân hàng này phá sản thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy cho cả hệ thống. Lúc bấy giờ chưa cĩ quỹ bảo hiểm tiền gửi hay quỹ bù đắp rủi ro. Vì vậy, thống đốc ngân hàng nhà nước cĩ chỉ thị yêu cầu các ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, Agribank… tiếp nhận hỗ trợ các ngân hàng yếu, sáp

nhập những ngân hàng này vào để họ tiếp nhận các khoản nợ và tiếp tục cho vay những đối tượng cĩ khả năng trả nợ. Sở dĩ cĩ tình trạng như vậy là vì trước đây: quy mơ nền kinh tế nước ta cịn nhỏ, bản thân ngân hàng cho vay khơng lành mạnh và NHNN chưa cĩ cơ chế quản lý chặt chẽ. Trước tình hình đĩ, đề án “ Chấn chỉnh và sắp xếp lại các NHTMCP Việt Nam” đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 212/1999/QĐ- TTg ngày 29/10/1999, với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam. Triển khai thực hiện đề án này và trên cơ sở quy chế 241 về sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, đã cĩ một số Ngân hàng TMCP nơng thơn thực hiện việc sáp nhập, cho Ngân hàng khác mua lại, chuyển thành Ngân hàng TMCP đơ thị. Những năm này các vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng cịn mang màu sắc chính trị vì hầu hết các cuộc sáp nhập, mua lại này đều diễn ra do sự gợi ý và hỗ trợ của ngân hàng nhà nước, nêunhư khơng muốn nĩi là bắt buộc thực hiện khi một ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt.

Bng 2.1: Mt s thương v M&A gia ngân hàng nơng thơn và ngân hàng ln ởđơ th ti Vit Nam giai đon 1999-2004:

Năm Ngân hàng nơng thơn Ngân lớn ở đơ thị

1999 HTXTD Hịa Hưng và

NHTMCP Vũng Tàu

NH TMCP Phương Nam

2001 NH Tứ Giác Long Xuyên (An

Giang)

NH Đơng Á

2001 NH Châu Phú (An Giang) NH TMCP Phương Nam

2002 Quỹ tín dụng Định Cơng (Hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội)

NH TMCP Phương Nam

2002 NH Thạnh Thắng (Cần Thơ) NH TMCP Sài Gịn Thương

Tín

NH TMCP Tây Đơ NH Phương Đơng

2003 NH Nam Đơ NH Đầu Tư và Phát Triển

2003 NH Quế Đơ NH TMCP Quốc Tế

2004 NH TMCP Nơng thơn Tân Hiệp NH TMCP Đơng Á

(Ngun: Tác gi tng hp)

Vụ sáp nhập ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam đĩ là trường hợp Ngân hàng TMCP Phương Nam sáp nhập với NH TMCP nơng thơn Đồng Tháp, các vụ sáp nhập diễn ra như sau:

- Năm 1997, NH TMCP Phương Nam (Southernbank) sáp nhập với NH

TMCP nơng thơn Đồng Tháp, tiếp đĩ năm 1999, Southernbank tiếp tục sáp nhập với hợp tác xã Hịa Hưng cùng đơn vị song sinh là NHTMCP Vũng Tàu, năm 2001 sáp nhập với NH TMCP Châu Phú, năm 2002 mua lại Quỹ tín dụng Đinh Cơng (Hà Nội) và đến năm 2003 sáp nhập với NHTMCP nơng thơn Cái Sắn (Cần Thơ). Trước khi sáp nhập, Southernbank chỉ cĩ 1 hội sở chính và 1 chi nhánh, sau khi sáp nhập các ngân hàng bị sáp nhập trở thành hệ thống chi nhánh của Southernbank và kết quả từ việc sáp nhập là Southernbank cĩ hệ thống mạng lưới tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Đà Nẵng,….Đến tháng 3/2004, Southern bank cĩ 33 đơn vị gồm: 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 12 chi nhánh cấp I, 14 chi nhánh cấp II, 3 chi nhánh cấp III, 1 phịng giao dịch, 1 phịng giao dịch, 1 cơng ty quản lý quỹ và khai thác tài sản. Các chi nhánh của Ngân hàng Phương Nam phát triển lên từ các ngân hàng được sáp nhập đều đạt được hiệu quả hoạt động cao (năm 2002 so với năm 1996)

+ Chi nhánh mới từ ngân hàng Đồng Tháp: vốn huy động tăng: 25 lần (34 tỷ đồng), dư nợ tín dụng tăng 4,7 lần (85,8 tỷ đồng), tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 5,94% xuống cịn 1,4%, lợi nhuận trước thuế tăng 16 lần (1,3 tỷ đồng)

+ Chi Nhánh mới từ Ngân hàng Đại Nam: vốn huy động tăng 3 lần (454 tỷ đồng), dư nợ tín dụng tăng 10,4 lần (459 tỷ đồng), tỷ lệ nợ quá hạn

giảm từ 44% xuống cịn dưới 1%, lợi nhuận trước thuế đạt 12 tỷ đồng (năm 1999 là lỗ 713 triệu đồng)

+ Chi nhánh mới từ Quỹ tín dụng Định Cơng: vốn huy động đạt 127 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 58 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 250 triệu đồng, thu hồi được nợ quá hạn 60 triệu đồng

Cũng chính nhờ các vụ sáp nhập, mua lại trên mà ngân hàng Phương Nam đã tăng được các chỉ tiêu sau:

Các chỉ tiêu của Ngân hàng TMCP Phương Nam trước và sau khi sáp nhập

Bng 2.2: Các ch tiêu ca NH TMCP Phương Nam trước và sau khi sáp nhp ĐVT: tỷ đồng STT Các chỉ tiêu NHTMCP Phương Nam khi chưa sáp nhập (31/12/1996) NHTMCP Phương Nam sau khi sáp nhập (31/12/2002) Tỷ lệ tăng/giảm 1 Vốn điều lệ 50 114,26 128,5% 2 Tổng vốn huy động 147 1.401 853% 3 Tổng dư nợ 157 1.162 640%

4 Lợi nhuận trước

thuế

8,9 22,3 150%

Ngun: Ngân hàng TMCP Phương Nam

2.3.2 Giai đon t năm 2005 đến nay

Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng giai đoạn 1997 đến 2004 diễn ra rất ít và mang tính bắt buộc nhiều hơn tự nguyện, cho đến khi luật đầu tư nước ngồi năm 2005, luật doanh nghiệp 2005, luật chứng khốn 2006 cĩ hiệu lực, hoạt động M&A mới diễn ra thực sự. Theo thống kê của hãng kiểm tốn quốc tế PricewaterhouseCoopers, năm 2005, cĩ 18 vụ sáp

tổng giá trị 299 triệu USD. Năm 2007, Việt Nam đã cĩ khoảng 113 vụ M&A với tổng trị giá lên tới 1,753 triệu USD. Các giao dịch M&A năm sau đã gấp 5 – 6 lần năm trước về tổng giá trị và gấp 2 – 3 lần về số lượng. Đặc biệt, xu hướng sáp nhập, mua lại trong ngành tài chính ngân hàng ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Đa số các ngân hàng đều mong muốn hình thành các tập đồn tài chính ngân hàng đa ngành, đa nghề (đầu tư theo chiều rộng) hay đầu tư chéo dưới hình thức cổ đơng chiến lược nhằm mục đích các bên cùng cĩ lợi, từ đĩ tăng cường năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Chính điều này làm cho hoạt động M&A diễn ra nhanh và thuận lợi hơn. Tuy nhiên, các vụ sáp nhập, mua lại giai đoạn từ năm 2005 đến nay đã cĩ trường hợp ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho các tập đồn tài chính ngân hàng nước ngồi hoặc sáp nhập, mua lại các ngân hàng trong nước, nhưng chưa cĩ trường hợp ngân hàng Việt Nam mua lại ngân hàng nước ngồi. Đĩ là do các ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính mạnh cĩ khả năng thực hiện các hợp đồng sáp nhập, mua lại cĩ giá trị lớn mà ngân hàng trong nước khơng thể, trong khi đĩ các ngân hàng trong nước muốn liên kết với nước ngồi để khai thác thương hiệu, kinh nghiệm quản lý… và M&A chính là con đường ngắn nhất để xâm nhập thị trường của các ngân hàng nước ngồi. Đây chính là điển hình của M&A Việt Nam trong những năm gần đây, sau đây là các vụ M&A lớn trong ngành TCNH điển hình giai đoạn này:

- NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank): Tháng 06 năm 2007 Eximbank đã ký kết thoả thuận bán 500 tỷ đồng vốn điều lệ cho 16 đối tác chiến lược trong nước là các tập đồn kinh doanh cĩ uy tín, với giá bán gấp 8 lần mệnh giá, tương đương với 4.000 tỷ đồng. Các đối tác đĩ bao gồm: Tổng cơng ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1, Cơng ty dịch vụ hàng khơng Saco, Cơng ty đầu tư Masan, Cơng ty đầu tư chứng khốn Bản Việt, Quỹ đầu tư chứng khốn Việt Nam, Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn, Cơng ty Sĩng Việt, Cơng ty TNHH địa ốc Phú Long, Cơng ty kiều hối Tân Vạn Hưng,

Cơng ty tài chính dầu khí, NHTM CP Á Châu, Cơng ty cổ phần đầu tư tài chính Sài Gịn - Á châu, Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại Nguyễn Kim (Siêu thị Nguyễn Kim), Cơng ty dịch vụ bưu chính viễn thơng Sài Gịn, Tập đồn Kinh Đơ, Tổng cơng ty cơng nghiệp Sài Gịn. Các đối tác chiến lược trong nước và Eximbank sẽ hợp tác tồn diện trên nhiều lĩnh vực nhằm "Chia sẻ sản phẩm dịch vụ - Khách hàng - Mạng lưới - Thị trường - Thương hiệu", đồng thời các cổ đơng chiến lược sẽ "Sử dụng phần lớn các dịch vụ tài chính ngân hàng tại Eximbank phục vụ nhu cầu kinh doanh của đơn vị và các thành viên trực thuộc" trên cơ sở các cam kết chiến lược với Eximbank.

Tháng 08/2007 Eximbank bán 25% cổ phần cho 4 nhà đầu tư nước ngồi là nhà đầu tư chiến lược Sumitomo Mitsui Banking Corporation (đây là một trong số ít tập đồn TCNH lớn nhất của Nhật Bản và thế giới) 15% vốn điều lệ của Eximbank; nhà đầu tư VOF Investment Limited- British Virgin Islands mua 5%; Mirae Asset Exim Investment Limited thuộc tập đồn Mirae Asset Hàn Quốc là 4,5% và Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity Balanced Fund 1 là 0,5%. Nước cờ chọn cổ đơng chiến lược là một tập đồn ngân hàng hàng đầu của Nhật Bản, được các ngân hàng thương mại khác của Việt Nam đánh giá cao, bởi nĩ là quân cờ nước đơi, khơng chỉ cho phép Eximbank tăng thêm tiềm lực về tài chính, quản trị điều hành và cơng nghệ, mà cịn cho phép đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ, đặc biệt là thanh tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, đầu tư,... cho các doanh nghiệp Việt Nam là khách hàng của Eximbank xuất nhập khẩu, du lịch, xuất khẩu lao động và làm ăn với các đối tác Nhật Bản. Trong khi, Nhật Bản đang là một trong những thị trường xuất khẩu, một đối tác thương mại, đầu tư, du lịch,... lớn hàng đầu của Việt Nam.

- NH TMCP Phát Triển Nhà Hà Nội (Habubank): Tháng 06 năm 2007 Habubank bán 10% cổ phần cho Deutsche Bank AG (Đức). Việc ký thoả thuận này nằm trong chiến lược phát triển giai đoạn 2006- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng cam kết thực hiện việc hỗ trợ kỹ thuật cho Habubank trong các hoạt động nguồn vốn, thị trường tiền tệ, quản lý rủi ro và cùng nhau tìm hiểu các cơ hội hợp tác kinh doanh chiến lược trong các lĩnh vực thẻ tín dụng và các sản phẩm dịch vụ đầu tư. Việc hợp tác giữa hai bên sẽ gia tăng giá trị cho các cổ đơng của NH, là bước đi chủ động của Habubank trong tiến trình hội nhập thơng qua việc tiếp cận với các thơng lệ quản trị NH quốc tế tốt nhất với mong muốn gĩp phần tích cực làm vững mạnh thị trường tài chính Việt Nam. Deutsche Bank là một trong những ngân hàng đầu tư nổi tiếng trên thế giới, đặc biệt là thị trường Đức và châu Âu với tổng tài sản trị giá 1,097 tỷ EURO. Deutsche Bank cĩ mặt tại Việt Nam từ năm 1992, hiện cĩ chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng theo định hướng hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng tại Việt Nam (Trang 40)