1. Lý thuyết
+ Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
+ Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại ở các trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Khi ở các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
+ Ở các trạng thái dừng thì các electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp: r = n2r0; với n ∈ N* và r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo.
+ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: ε = hfnm = En – Em.
Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En.
Đối với nguyên tử hiđrô các quỹ đạo dừng có tên gọi là K, L, M, ... ứng với các mức năng lượng EK, EM, EM, ... . Trong đó trạng dừng có
Lý thuyết – Công thức Lý 12CB – Dương Văn Đổng – Bình Thuận
2. Công thức
+ Bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0; n ∈ N*; r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo.
+ Năng lượng của nguyên tử hiđrô (của electron trong nguyên tử hiđrô): En = - 2
6 , 13
n (eV); n ∈ N*.
+ Khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ cao (Ec) xuống thấp (Et) thì phát ra phôtôn: hf =
hc
λ = Ec – Et.
+ Bước sóng của các vạch trong nguyên tử hiđrô: λ = c t
hc E −E .
Chương VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN I. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
1. Lý Thuyết
+ Hạt nhân gồm có Z prôtôn và A – Z (A: số nuclôn); kí hiệu: ZAX .
Các hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtron N (khác số khối A) được gọi là các đồng vị.
+ Đơn vị khối lượng u: 1 u = 1,66055.10-27 kg ≈ 931,5 MeV/c2. + Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2.
+ Một hạt có khối lượng m0 ở trạng thái nghĩ thì khi chuyển động với
tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với m =
0 2 2 1 m v c − . Khi đó E = mc2 là năng lượng toàn phần; E0 = m0c2 là năng lượng nghĩ còn hiệu giữa năng lượng toàn phần và năng lượng nghĩ là động năng của hạt: Wđ = E = E0.
2. Công thức
+ Hạt nhân AX
Z , có A nuclôn; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn. + Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N = NA
A m
Lý thuyết – Công thức Lý 12CB – Dương Văn Đổng – Bình Thuận
+ Khối lượng tương đối tính: m = 2
20 0 1 c v m − .
+ Năng lượng toàn phần: E = mc2 = 2
20 0 1 c v m − c2. + Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2. + Động năng Wđ = E – E0 = mc2 – m0c2 = 2 2 0 1 c v m − c2 – m0c2.