Cõu 2: Trong thớ nghiệm I-õng về giao thoa ỏnh sỏng của ỏnh sỏng đơn sắc. Khi tiến hành trong khụng khớ người ta đo được khoảng võn i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trờn vào nước cú chiết suất n = 4
3 thỡ khoảng võn đo được trong
nước là
A. 2 mm. B. 2,5 mm. C. 1,25 mm. D. 1,5 mm.
Cõu 3: Trong thớ nghiệm giao thoa khe I-õng, khoảng cỏch giữa hai khe và màn quan sỏt là 2 m, ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng λ. Nhỳng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng cú chiết suất n và dịch chuyển màn quan sỏt đến vị trớ cỏch hai khe 2,4 m thỡ thấy vị trớ võn sỏng thứ 4 trựng với vị trớ võn sỏng thứ 3 trước khi thực hiện cỏc thay đổi, chiết suất n là
A. 4/3. B. 1,5. C. 1,65. D. 1,6.
Cõu 4: Trong thớ nghiệm giao thoa khe I-õng, người ta thấy điểm M trờn màn cú võn sỏng bậc 6. Nếu nhỳng toàn bộ hệ thống vào trong nước cú chiết suất 4/3 thỡ tại M thu được võn loại gỡ ?
Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 26 -
PHẦN 4: QUANG PHỔ I. LÍ THUYẾT I. LÍ THUYẾT
1.1 Mỏy Quang Phổ
1) Khỏi niệm
Mỏy quang phổ là dụng cụ dựng để phõn tớch một chựm sỏng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
2) Cấu tạo
Mỏy quang phổ lăng kớnh gồm cú ba bộ phận chớnh:
Ống chuẩn trực (a): là một cỏi ống, một đầu cú một thấu
kớnh hội tụ L1, đầu kia cú một khe hẹp F đặt ở tiờu điểm chớnh của L1. Ánh sỏng đi từ F sau khi qua L1 sẽ là một chựm sỏng song song.
Hệ tỏn sắc (b): gồm một (hoặc hai, ba) lăng kớnh P. Chựm
tia song song ra khỏi ống chuẩn trực, sau khi qua hệ tỏn sắc, sẽ phõn tỏn thành nhiều tia đơn sắc, song song.
Buồng tối (c): là cỏc hộp kớn ỏnh sỏng, một đầu cú thấu kớnh hội tụ L2, đầu kia cú một tấm phim ảnh K đặt ở mặt phẳng tiờu diện của L2. Cỏc chựm sỏng song song ra khỏi hệ tỏn sắc, sau khi qua L2 sẽ hội tụ tại cỏc điểm khỏc nhau trờn tấm phim K, mỗi chựm cho ta một ảnh thật, đơn sắc của khe F. Vậy trờn tấm phim K ta chụp được một loạt ảnh của khe F, mỗi ảnh ứng với một bước súng xỏc định, và gọi là một vạch quang phổ.
3) Nguyờn tắc hoạt động của mỏy quang phổ
Mỏy quang phổ hoạt động dựa trờn hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng.
1.2 Cỏc Loại Quang Phổ
1.2.1 Quang phổ liờn tục
a) Khỏi niệm
Quang phổ liờn tục là một dải sỏng cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm.
b) Nguồn phỏt
Quang phổ liờn tục do cỏc chất rắn, lỏng hoặc khớ cú ỏp suất lớn, phỏt ra khi bị nung núng.
c) Đặc điểm
Đặc điểm quan trọng nhất của quang phổ liờn tục là khụng phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phỏt mà chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của nguồn sỏng.
Vớ dụ: Một miếng sắt và một miếng sứ ở cựng nhiệt độ thỡ sẽ cú cựng quang phổ liờn tục với nhau.
1.2.2 Quang phổ vạch phỏt xạ
a) Khỏi niệm
Quang phổ vạch phỏt xạ một hệ thống những vạch sỏng riờng lẻ, ngăn cỏch nhau bởi những khoảng tối.
b) Nguồn phỏt
Quang phổ vạch do cỏc chất khớ ở ỏp suất thấp phỏt ra khi bị kớch thớch bằng nhiệt hay bằng điện.
c) Đặc điểm
Quang phổ vạch phỏt xạ của cỏc chất hay cỏc nguyờn tố khỏc nhau thỡ khỏc nhau về số lượng cỏc vạch, về vị trớ (hay bước súng) và cường độ sỏng của cỏc vạch.
Mỗi nguyờn tố hoỏ học cú một quang phổ vạch đặc trưng của nguyờn tốt đú.
1.2.3 Quang phổ vạch hấp thụ
a) Khỏi niệm:
Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống cỏc vạch tối nằm trờn nền quang phổ liờn tục.
b) Nguồn phỏt:
Cỏc chất rắn, lỏng và khớ đều cho được cỏc quang phổ hấp thụ.
II. BÀI TẬP
Cõu 1: Nguyờn tắc hoạt động của mỏy quang phổ lăng kớnh dựa vào hiện tượng
A. phản xạ ỏnh sỏng. B. nhiễu xạ ỏnh sỏng. C. giao thoa ỏnh sỏng. D. tỏn sắc ỏnh sỏng.
Cõu 2 (CĐ-2007): Quang phổ liờn tục của một nguồn sỏng J
c K F L 1 L 2 a b
Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 27 -
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sỏng J.
B. khụng phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sỏng J.