Căn cứ vào sổ nhật ký chung và các nhật ký chuyên dùng, kế toán ghi vào sổ cái TK 211.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Tài khoản 211
Quý 4 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Nợ Có SH NT Số dư đầu kỳ 2.252.324.181.500
118 5/10 Nhận 1 máy ép thuỷ lực của NMTĐ Hòa Bình
214 411
13.275.128 46.394.872 121 30/10 Mua máy fax Panasonic và máy
Photocopy Toshiba T2060 111 155.706.013
122 19/11 Mua 1 máy biến áp đo lường 111 58.266.000
123 21/11 Nối mạng máy vi tính toàn Cty 112 220.459.000 126 22/11 Bán thanh lý đầu ép cốt thuỷ lực EP
605 và bơm thuỷ lực HPF-3
214 821
32.630.000 45.300.000 131 26/11 Điều chuyển dụng cụ đo nhiệt từ
xa cho Truyền tải Điện HP
411 214
14.222.224 1.777.776 142 9/12 Được cấp 05 dụng cụ đo lường 411 14.760.000
151 28/12 Mua 01 ô tô tải 112 1.223.575.000
Cộng phát sinh quý 4 1.732.436.013 93.930.000
Số dư cuối kỳ 2.253.962.687.513
2.2.2.Thực trạng kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình
Do mô hình quản lý của công ty là toàn bộ TSCĐ đều do công ty theo dõi quản lý. Để quản lý khấu hao TSCĐ tại công ty, kế toán tính toán khấu hao và căn cứ vào đơn vị sử dụng TSCĐ để phân bổ khấu hao cho đơn vị đó. Hiện nay, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đang áp dụng phương pháp tính khấu hao bình quân hay còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính.
Tỷ lệ khấu hao, thời gian sử dụng TSCĐ được áp dụng theo khung quy định chung của Bộ tài chính. Kế toán dựa vào khung quy định chung đó để trích khấu hao cho từng tháng cụ thể đối từng TSCĐ. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày. TSCĐ tăng, giảm,
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng
33
ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vào ngày nào sẽ được trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ từ ngày đó.
* Phạm vi trích khấu hao: Là những TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và còn giá trị.
Đối với TSCĐ đang sử dụng bị hỏng đem sửa chữa không coi là tăng nguyên giá TSCĐ, do đó không làm tăng khấu hao.
Những TSCĐ không phải trích khấu hao gồm:
Những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh như: Công ty chính, nhà kho than, nhà điều khiển trung tâm, hệ thống thông gió, lò hơi số 1,2,3,4; máy Tuabine 1,2,3,4 …Hầu hết chúng là những tài sản được hình thành từ khi xây dựng công ty nên đã khấu hao hết từ lâu.
Những TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng đã hư hỏng như : Xe ca IFA-35N- 1272, Xe MAZDA 626-35N-2158 …
Công ty xác định mức KH trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức:
Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình trích khấu hao cho từng tháng
Hiện nay Công ty áp dụng phương thức khấu hao theo đường thẳng để tính trích khấu hao TSCĐ, Công ty phải lập bảng đăng ký trích khấu hao cho
Mức khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ =
Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng * 12 tháng Mức khấu hao trung bình
hàng năm của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
cả năm.
Phần tăng:
- Ngày 15/5/2009, Công ty mua mới một tủ đấu dây bằng nguồn vốn khấu hao; Nguyên giá: 16.950.000 đ, thời gian sử dụng 10 năm.
Luỹ kế đến tháng 12 cần trích: 57.917 x 7 = 405.419 đồng
- Tháng 10/2009, Công ty mua mới một máy Photocopy bằng nguồn vốn khấu hao. Nguyên giá: 39.332.491 đồng, thời gian sử dụng 4 năm.
TSCĐ tăng trong tháng nào thì Công ty bắt đầu trích khấu hao từ tháng ấy. Số khấu hao phải trích trong tháng 10 là: 546.285 đồng.
Đến tháng 12, số khấu hao phải trích là:
819.427 x 2 + 546.285 = 2.185.139 đồng
- Ngày 21/11/2009, Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình nhận được 1 máy ép thủy lực 60 tấn từ nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình điều chuyển đến.
Nguyên giá : 59.670.000 Khấu hao : 13.275.128 Giá trị còn lại : 46.394.872
Vì máy ép được điều chuyển đến Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình từ tháng 11 nên Công ty bắt đầu trích khấu hao ngay từ tháng 11.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng 35 Mức khấu hao 1 tháng 16.950.000 10 x 12 = = 57.917 đ/tháng Mức khấu hao 1 tháng 39.332.491 4 x 12 = = 819.427 đ/tháng
497.250 x 10 30 165.750 = 351.388 x 9 30 105.416 = Số khấu hao cần phải trích trong tháng 11 là:
Phần giảm:
Ngày 22/11/2009, TSCĐ tại Công ty giảm do bán thanh lý đầu ép cốt thuỷ lực EP 605. Trước đây đầu ép cốt thuỷ lực EP 605 được mua bằng nguồn vốn khấu hao, thời gian sử dụng 6 năm.
Nguyên giá : 25.300.000 đ Giá trị còn lại : 15.200.000 đ Hao mòn : 10.100.000 đ
Mức khấu hao giảm tháng 11:
_1/11/2009 TSCĐ tại Công ty giảm do điều chuyển 1 bộ dụng cụ đo nhiệt từ xa cho truyền tải điện Hải Phòng. Nguyên giá: 16.000.000 đồng, thời gian sử dụng 6 năm.
Những TSCĐ mới tăng và giảm đều phải có bảng đăng ký trích khấu hao
Mức khấu hao 1 tháng
59.670.000 10 x 12
= = 497.250 đ/tháng
Mức Khấu hao giảm 1 tháng 25.300.000 6 x 12 = = 351.388 đ/tháng Mức khấu hao 1 tháng 16.000.000 6 x 12 = = 222.222 đ/tháng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
bổ sung. Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình dựa vào số khấu hao trích trong 1 tháng và các bảng đăng ký trích khấu hao bổ sung từ tháng 1 đến tháng 11 để tính được số khấu hao cần trích tháng 12. Số khấu hao luỹ kế đã trích trong tháng 11 là 26.156.638.194 đồng. Mức trích KH TSCĐ tăng trong tháng 12 = 531.633.556 đ và mức trích KH TSCĐ giảm trong tháng 12 = 231.255.865 đ.
Số khấu hao TSCĐ cần trích tháng 12 là:
26.156.638.194 + (497.250 - 165.750) - (351.388 - 105.416) + 531.633.556 - 231.255.865= 26.457.101.410 đ
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán định khoản tháng 12/2009 Nợ TK 627 : 24.658.523.525
Nợ TK 641 : 1.169.653.322 Nợ TK 642 : 628.924.568
Có TK 214: 26.457.101.410
Dựa vào các số liệu trên, kế toán lập bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ cho tháng 12 và cho cả năm.
BẢNG TỔNG HỢP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ Nội dung Mã số Phát sinh trong kỳ Luỹ kế phát sinh SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng 37 Mức trích khấu hao TSCĐ tháng 12 Mức trích khấu hao TSCĐ tháng 11 Mức trích khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 12 Mức trích khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 12 Mức trích khấu hao TSCĐ phải trích thêm trong tháng 12 Mức trích khấu hao TSCĐ phải giảm đi trong tháng 12 = + - + -
1 2 3 4
KHTSCĐ dùng trong sản xuất điện
- Thuỷ điện - Nhiệt điện than
- Nhiệt điện dầu - Truyền tải điện
KHTSCĐ dùng trong sản xuất khác KHTSCĐ dùng trong dịch vụ KHTSCĐ dùng trong QLDN KHTSCĐ dùng trong bán hàng Cộng 1 14 15 16 17 2 3 4 5 6 24.658.523.525 24.658.523.525 628.924.568 1.169.653.322 26.457.101.410 213.415.201.165 213.415.201.165 21.409.348.869 98.652.523.859 333.477.073.800
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trích SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền
SH NT Nợ Có Nợ Có Số trang trước mang sang 955.277.688 827.348.568 31/12 Trích khấu hao TSCĐ T12 627 641 642 214 24.658.523.525 1.169.653.322 628.924.568 26.457.101.410 SỔ CÁI TK 214 Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có Dư đầu tháng Trích khấu hao TSCĐ tháng 12 627 641 642 188.756.677.600 24.658.523.525 1.169.653.322 628.924.568 Dư cuối tháng 333.477.073.80 0 SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng 39
2.2.3.Thực trạng kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hỏng hóc, hao mòn dần từ đó dẫn đến hiệu quả hoạt động của chúng giảm. Để khôi phục khả năng hoạt động lại bình thường của TSCĐ, đảm bảo an toàn hiệu quả trong lao động sản xuất kinh doanh, trong quá trình khai thác và sử dụng TSCĐ phải có kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên TSCĐ. 2.2.3.1.Sửa chữa thường xuyên TSCĐ HH
- Chi phí của sửa chữa thường xuyên nhỏ do đó khi phát sinh chi phí thì ghi trực tiếp vào chi phí SXKD của từng bộ phận có TSCĐ sửa chữa thường xuyên.
- Thủ thục sửa chữa thường xuyên: + Hợp đồng sửa chữa TSCĐ
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình. + Biên bản xác nhận công việc thực hiện.
- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình có thể tự làm hoặc thuê ngoài.
- Trích số liệu ngày 20/9/2009, Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình tiến hành sửa chữa máy in. Các hạng mục sửa chữa bao gồm :
1- Thay bộ kim máy in 1.900.000 đồng. 2- Sửa chữa vi mạch 1.000.000 đồng. Căn cứ vào hồ sơ trên kế toán định khoản:
Nợ TK 627: 2.900.000 Có TK 111: 2.900.000
Kế toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chi tiền (TK 111), sổ Nhật ký chung và vào sổ Cái TK 111, 627.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ: Căn cứ vào thời gian sử dụng từng loại tài sản do nhà nước quy định, phòng Kế hoạch vật tư sẽ tiến hành lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ. Những tài sản mà có giá trị sửa chữa lớn trên 2 tỷ đồng, phòng Kế hoạch vật tư phải làm hồ sơ trình Tổng giám đốc duyệt dự toán công trình. Khi Tổng giám đốc đã duyệt dự toán công trình thì Công ty bắt đầu tiến hành sửa chữa lớn. Công ty thường tiến hành sửa chữa lớn dưới hai hình thức là tự làm và thuê ngoài.
Trong quá trình tiến hành sửa chữa TSCĐ kế toán mở sổ theo dõi chi tiết TK 2413 để tập hợp chi phí trong kỳ. Cuối kỳ sẽ tổng hợp các chi phí này vào Bảng kê chi tiết. Do việc sửa chữa lớn thường được tiến hành trong thời gian dài nên cuối kỳ, kế toán phải mở TK 3351 kết chuyển chi phí phát sinh tính vào giá thành sản phẩm. Sau khi công trình hoàn thành và có quyết định phê duyệt quyết toán của Ban lãnh đạo, kế toán sẽ thực hiện các bút toán điều chỉnh.
Khi đơn vị đưa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa chữa. Khi TSCĐ đã được sửa chữa hoàn thành thì đơn vị phải tiến hành các bước:
Giấy xác định tình trạng thiết bị máy móc. * Lập và duyệt phương án sửa chữa.
* Lập dự toán sửa chữa. * Quyết định duyệt dự toán * Quyết định giao việc. * Hợp đồng sửa chữa
* Lập biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành. * Lập biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành.
Trích số liệu ngày 15/8/2009 về việc đại tu máy cắt C35 – M lộ 371
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng
trạm 220 KV chợ Rồng. Sửa chữa lớn máy cắt cần có những thủ tục sau: - Biên bản đại tu sửa chữa máy cắt C35 – M
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao công việc hoàn - Bảng tổng hợp quyết toán kinh phí sửa chữa lớn
Bảng tổng hợp quyết toán kinh phí sửa chữa lớn
Tên danh mục: Đại tu máy cắt C35 – M lộ 371 trạm chợ Rồng
Nội dung chi phí Trích trước chi phí CP thực tế phát sinh I. Chi phí xây lắp
- Chi phí vật liệu
+ Vật liệu do Công ty cấp + Vật liệu Xưởng cấp - Chi phí nhân công + Nhân công ĐTx1,25 + Nhân công TNHCx1,1 +Bổ sung lương tối thiểu II. Chi phí khác
- Chi phí khảo sát và thiết kế dự toán
- Chi phí nghiệm thu chạy thử III. Dự phòng chi
IV. Giá trị quyết toán (I+II+III) * Vật tư thu hồi
V. Giá trị thanh toán
112.036.215 65.329.764 46.706.451 7.827.683 5.527.683 2.300.000 1.286.390 121.150.288 35.233.240 85.917.048 92.456.806 56.631.423 46.554.240 10.077.183 35.825.383 20.585.679 8.349.515 6.890.189 5.325.655 4.656.258 669.397 97.782.461 29.232.900 68.549.561
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1. Trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch vào chi phí SXKD
Nợ TK 627: 85.917.048
Có TK 335: 85.917.048 2. Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh
Nợ TK 241 (2413): 68.549.561 Có TK 111: 68.549.561
3. Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế theo giá trị quyết toán Nợ TK 335: 68.549.561
Có TK 241 (2413): 68.549.561
4. Cuối kỳ, điều chỉnh số liệu giữa số trích trước theo kế hoạch và chi phí phát sinh thực tế trên TK 335. Vì số trích trước theo kế hoạch > Chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335: 17.367.487 Có TK 711: 17.367.487 CHƯƠNG 3 SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Đồng 43
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình và phương hướng hoàn thiện
TSCĐ trong Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình nói riêng và ngành điện nói chung luôn giữ vị trí đặc biệt quan trong trong sản xuất kinh doanh, thể hiện ở tỷ trọng của TSCĐ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh.
TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời là điệu kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động, nâng cao năng suất lao động. Nhận thức được điều này, Ban lãnh đạo Công ty luôn có những biện pháp tích cực cũng như không ngừng tăng cường công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Cụ thể Công ty đã phân cấp quản lý, luôn sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển nội bộ, lắp mới, đầu tư mới, sử dụng TSCĐ đúng công suất... Công ty đã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các trạm, xưởng truyền tải điện. Các phòng ban làm việc rất hiệu quả, phản ảnh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động của tài sản, tính toán tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh... cũng như quản lý nguồn vốn của Công ty, trong đó phải kể đến công lao không nhỏ của kế toán TSCĐ. Với lượng TSCĐ rất lớn của Công ty, kế toán TSCĐ đã phản ánh tương đối đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ, quá trình sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ. Việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đã được thực hiện trên máy tính nhằm phục vụ những yêu cầu quản lý, hạch toán TSCĐ tại Công ty.
Kế toán luôn cập nhật phản ảnh một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ trong năm, lên hệ thống sổ sách chi tiết
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
TSCĐ. Vì kế toán của Công ty luôn cập nhập nên dễ dàng biết được hệ số TSCĐ tăng từ đó Công ty có phương hướng đầu tư tốt trong tương lai.
Kế toán phản ảnh tình hình TSCĐ hiện có của Công ty và sự biến động các loại TSCĐ hữu hình thuộc đơn vị quản lý theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn, giá trị còn lại và các nguồn vốn hình thành từng TSCĐ (vốn ngân sách, vốn tự có bổ sung, vốn liên doanh, vốn cổ phần và vốn vay).
Kế toán đã phân loại các TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp theo đúng quy