NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI (Trang 27 - 37)

thực hiện theo nguyên tắc mỗi phiếu chỉ ghi một dòng v à được ghi theo thứ tự thời gian phát sinh phiếu chi thanh toán đó.

Với nội dung v phà ương pháp ghi nhật ký chứng từ số 1 tạo điều kiện cho doanh nghiệp xác định v theo dõi à được 1 phần giá trị nguyên liệu mua ngo i nhà ập kho v vià ệc sử dụng quỹ tiền mặt của công ty.

Công ty mở nhật ký chứng từ số 1 th nh quyà ển trong 1 tháng theo đúng mẫu quy định. Cách mở sổ như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra các số liệu kế toán. Cuối tháng kế toán khoá sổ nhật ký - chứng từ số 1 xác định tổng số phát sinh bên Có TK 111 đối ứng Nợ TK liên quan.

CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1

Tháng 6 năm 2003 Đơn vị tính: đồng STT Ng yà

tháng Ghi có TK 111, ghi nợ các t i khoà ản

TK 1521 TK153 TK331 TK627 Cộng có TK 111 1 5/6 6.098.320 11.927.000 1.949.500 19.974.820 2 10/6 11.760.000 11.760.000 3 14/6 5.876.200 3.234.203 7.700.000 2.016.500 18.916.903 4 15/6 9.276.830 1.365.598 10.642.428 5 17/6 6.932.078 13.582.800 1.000.000 21.514.878 6 19/6 3.000.000 6.600.000 9.600.000 7 20/6 12.000.000 12.000.000 8 24/6 9.893.207 9.893.207 Cộng 49.836.635 6.324.203 53.175.398 4.966.000 114.272.236

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Ng y 30à

(KT) (KT) Kế toán ghi sổ

(KT)

- Đối với phế liệu thu hồi.

Như đã nói ở phần trên, chu kỳ sản xuất ngắn nên ít có sản phẩm l m dà ở. Trường hợp nếu có phế liệu thu hồi tự phân xưởng xử lý nội bộ với nhau, chẳng hạn như trong phân xưởng kẹo có phế liệu thu hồi thì lại cho v o chu kà ỳ sản xuất sau để sản xuất. Giá trị của phế liệu n yà được tính theo tỷ lệ phần trăm với g, quá trình sản xuất ra sản phẩm của các phân xưởng l liên tà ục, khép kín giá trị vật liệu để sản xuất ra loại đó. Trường hợp phân xưởng bánh, phế liệu thu hồi l bánh và ụn nếu sản xuất bán được ngay thì tính ngay v o giá và ốn (TK632) nếu không thì chuyển th nh nguyên lià ệu để sản xuất cho chu kỳ sau:

Nợ TK 632: Trị giá vốn xuất bán.

Có TK 152: (Chi tiết từng t i khoà ản 1521)

Nợ TK 152: (Chi tiết đến từng t i khoà ản) Có TK 154:

Mặt khác giá cả thị trường thường xuyên biến động. Có khi tăng, có khi giảm đi (nhưng chủ yếu tăng lên do lạm phát). Về nguyên tắc khi có tình trạng lạm phát giá cả thị trường tăng vọt lên thì cần phải đánh giá lại vật liệu đảm bảo giá trị vật liệu trong kho.

Thực tế ở công ty chỉ tiến h nh bà ảo to n và ới lượng vật liệu đã xuất. Sau khi tính được đủ giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền, nếu tại thời điểm đó giá trị vật liệu trên thị trường có biến động lớn (tăng) thì kế toán xác định lượng vốn cần phải tăng thêm bằng cách lấy số chênh lệch giữa giá trị vật liệu trên thị trường với giá bình quân tính được nhân với số lượng vật liệu xuất kho.

Chênh lệch tăng do đánh giá vật liệu kế toán ghi: Nợ TK 152: (chi tiết đến từng t i khoà ản)

Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại t i sà ản.

Trên đây l to n bà à ộ quá trình hạch toán tổng hợp nhập vật liệu của Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị H Nà ội. Quá trình hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu luôn luôn đi đôi với nhau. L mà ột doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nên: có hoạt động nhập thì phải có hoạt động xuất. Vì vậy em xin trình b y quá trình hà ạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu ở công ty.

b/Kế toán tng hp xut nguyên vt liu:

Trong các doanh nghiệp thuộc ng nh sà ản xuất, vật liệu xuất kho chủ yếu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm, quản lý v phà ục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm đó. Ngo i ra, và ật liệu còn xuất kho cho các nhu cầu khác của doanh nghiệp như nhượng bán, góp vốn kinh doanh...

Mặt khác, trong điều kiện sản xuất h ng hoá theo nguyên tà ắc hạch toán của hạch toán kinh doanh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản phẩm được xác định l mà ột trong những yếu tố cấu th nh nên chi phíà sản xuất v tính giá th nh (Z) sà à ản phẩm.

Bởi vậy, kế toán tổng hợp xuất vật liệu trong doanh nghiệp phải phản ánh kịp thời tính toán chính xác giá trị thực tế vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng cũng như từng đối tượng hợp chi phí.

Thực tế ở công ty, xuất phát từ cách thức tổ chức, đặc điểm quy trình công nghệ, yêu cầu v trình à độ của công tác quản lý, tính giá th nh (Z) sà ản phẩm...Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty theo từng loại sản phẩm như kẹo cứng, kẹo mềm...

Để phản ánh kịp thời, tính toán, phân bổ chính xác đúng đối tượng, giá thực tế vật liệu xuất dùng, kế toán tổng hợp phải được tiến h nh trên cà ơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu: Phiếu xuất vật tư , hoá đơn... (như đã ví dụ ở phần hạch toán ban đầu). Căn cứ v o các chà ứng

từ xuất vật liệu đã thu được, kế toán vật liệu tiến h nh phân loà ại chứng từ xuất vật liệu theo từng loại, từng nhóm vật liệu v tà ừng đối tượng sử dụng, đối tượng tập hợp chi phí, tính toán giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng theo từng loại vật liệu.

Ở công ty, công việc n y à được thực hiện trên bảng kê xuất vật liệu kế toán vật liệu của công ty đã tập trung trên cùng một bảng kê cho cả vật liệu mua đứt bán đoạn v và ật liệu h ng gia công. Bà ảng kê xuất được lập v o cuà ối tháng cho từng phân xưởng sản xuất.

Như đã trình b y à ở phần đánh giá nguyên vật liệu, giá trị thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo đơn giá bình quân gia quyền của số vật liệu tồn đầu kỳ v sà ố vật liệu nhập trong kỳ.

Đơn giá bình quân gia quyền = Giá TTVL tồn đk + Giá TTVL nhập trong kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng VL tồn đk + Số lượng VL nhập trong kỳ Giá TTVL Giá TTVL tồn đk + Giá TTVL nhập TK Số lượng VL Xuất kho =

Số lượng VL tồn đk + số lượng VL nhập TK x xuất dùng trong kỳ

= Đơn giá bình quân \ Số lượng VL xuất dùng trong kỳ

Cột số tiền = Cột số lượng x cột đơn giá.

(TTVL: thực tế vật liệu) (đk: đầu kỳ) ( TK: trong kỳ)

Bảng kê xuất vật liệu được lập theo một trình tự nhất định của phiếu xuất kho. Phiếu xuất n o xuà ất trước thì phản ánh trước v mà ỗi phiếu xuất trước được ghi trên một dòng của bảng kê. Dòng tổng cộng cuối cùng của bảng kê chính l tà ổng số chi phí nguyên vật liệu của cả công ty v sà ố liệu trên dòng tổng cộng n y à được ghi v o bà ảng kê số 4.

Tại các công ty, nhân viên kinh tế lập báo cáo nhập vật liệu của công ty trong tháng, trong đó xác định số lượng từng loại vật liệu thực nhập trong tháng, cuối tháng công ty gửi báo cáo nhập vật liệu lên phòng kế toán.

Cột th nh tià ền v tà ổng cộng ở bảng kê xuất vật liệu được ghi v o cuà ối tháng

CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI

BẢNG KÊ XUẤT VẬT LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Tháng 6 năm 2003 STT Phiếu xuất Đơn vị Mã h ngà Loại lượSố ng (kg) Đơn giá (đồng) Th nh tià ền (đồng) 1 2/6 Phân xưởng B Bánh Bột mì 1.580 6.711.723,08 2 3/6 Phân xưởng B Bánh Đường 2.790 15.996.724,47 3 5/6 Phân xưởng B Bánh Sữa Bột 303 3.210.194,1 4 6/6 Phân xưởng B Bánh Bột sắn 104,5 103.722

... ... .

19 18/6 Phân xưởngBKX Bánh Đường 3.560 20.411.591,0820 18/6 Phân xưởngBKX Bánh Bột mì 2.700 11.469.400,2 20 18/6 Phân xưởngBKX Bánh Bột mì 2.700 11.469.400,2

… … … … …

24 24/6 Phân xưởng kẹo Kẹo Nha 17 84.630,0825 25/6 Phân xưởng kẹo Kẹo Sữa bột 972,8 10.306.524,16 25 25/6 Phân xưởng kẹo Kẹo Sữa bột 972,8 10.306.524,16 . . . Cộng: 327.171.802 ,7

Về nguyên tắc, nhân viên kinh tế ở các đơn vị gửi báo cáo nhập vật liệu lên, kế toán vật liệu đối chiếu với số lượng vật liệu trên bảng kê xuất, đảm bảo số lượng từng loại vật liệu xuất cho từng đối tượng sử dụng phải khớp nhau, nếu đối chiếu không khớp phải điều chỉnh ngay.

Từ các bảng kê vật liệu của các phân xưởng, số liệu trên dòng tổng cộng được tổng hợp v ghi v o bà à ảng kê số 4 theo điều kiện:

Nợ TK 621: 327.171.802,7 Có TK 152: 327.171.802,7

Sau đó, kế toán lấy số liệu ở dòng tổng cộng trên bảng kê xuất vật liệu phục vụ sản xuất chung đó ghi v o bà ảng kê số 4 theo định khoản

Nợ TK 627: Có TK 152:

Bảng kê số 4 Tháng 6 năm 2003

Nhật ký chứng từ số 7 dùng để tổng hợp to n bà ộ chi phí sản xuất kinh doanh của DN v dùng à để phản ánh số phát sinh bên Có các t ià khoản liên quan đến chi phí sản xuất:TK 142, TK152, TK153, TK154, TK214, TK241, TK334, TK335, TK338, TK611, TK621, TK622, TK627,… Căn cứ v o dòng cà ộng Nợ của các TK154, 621, 622, 627 trên Bảng Kê số 4 để xác định số tổng cộng Nợ của từng t i khoà ản ghi v o các cà ột và dòng phù hợp.

Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Nhật Ký Chứng Từ Số7

Hữu Nghị H Nà ội Ghi Có TK 142, 152, 153, 154, 214, 241,334, 335, 338, 621, 622, 627

Sổ cái l sà ổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một t i khoà ản trong đó phản ánh số phát sinh nợ v sà ố phát sinh Có v sà ố dư cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh có của mỗi t i khoà ản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ nhật ký chứng từ ghi Có t i khoà ản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng t i khoà ản đối ứng Có lấy từ các nhật ký chứng từ có liên quan. Sổ cái chỉ ghi 1 lần v o ng y cuà à ối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ v kià ểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI SỔ CÁI TK 152 Tháng 6 năm 2003 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng với Nợ TK n yà Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 ... Tháng 12 Nhật ký chứng từ số 1 49.836.635 Nhật ký chứng từ số 2 … 18.545.500 Nhật ký chứng từ số 5 … 21.636.400 Nhật ký chứng từ số 4 … 122.697.244 Nhật ký chứng từ số 10 … 18.000.000 Cộng số phát sinh Nợ … 230.715.779 Tổng số phát sinh Có … 327.171.802,7 Số dư Nợ cuối tháng 108.804.595 12.348.571,3 Số dư Có cuối tháng - -

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ HÀ NỘI (Trang 27 - 37)