* Tỡnh hỡnh quản lý tại địa phương
Qua quỏ trỡnh điều tra khảo sỏt chỳng tụi thấy rừng trồng Keo tại xó Yờn Lạc chủ yếu là trồng thuần loài, Keo tai tượng được gõy trồng phổ
biến.Tớnh đến nay diện tớch rừng trồng Keo của xó là 2.716,21 ha. Hiện nay
độ che phủ rừng trồng đạt 62%. Hằng năm vẫn được trồng bổ sung thờm. Nhỡn chung cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng trờn địa bàn được thực hiện tốt. Làm tốt khõu chăm súc rừng, khụng cú chỏy rừng xảy ra. Việc cấp phộp, lập hồ sơ đề nghị cấp phộp khai thỏc, sản xuất và chế biến lõm sản thực hiện theo quy định, tuy nhiờn vẫn cũn tỡnh trạng vận chuyển lõm sản trỏi phộp xảy ra.
Đa số cỏc xưởng chế biến lõm sản thực hện đỳng theo quy trỡnh xuất, nhập xưởng về thủ tục giấy tờ.
* Tỡnh hỡnh sinh trưởng của rừng Keo
Rừng trồng Keo tại xó Yờn Lạc chủ yếu là rừng trồng thuần loài mật độ
khoảng 2000- 2200 cõy/ha. Địa bàn nghiờn cứu cú đặc điểm thời tiết khớ hậu,
đất đai rất thớch hợp với loài cõy Keo. Do vậy mà cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển tương đối tốt. Tuy nhiờn, nhiều lõm phần do người dõn chăn thả gia sỳc bừa bói, một số người dõn lờn rừng đốn củi làm góy cõy, đổ cõy gõy nờn nhưng vết thương trờn thõn cõy, bờn cạnh đú cụng tỏc khai thỏc, phỏt dọn thực bỡ chưa đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh hại tấn cụng như bệnh phấn trắng, gỉ sắt, mối, kiến…
* Cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh hại.
Cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh hại chưa được quan tõm nhiều. Chủ yếu thực hiện cỏc biện phỏp lõm sinh như phỏt dọn cõy bụi, dõy leo, cõy gẫy đổ, hoặc bị sõu bệnh quỏ nặng cũn cỏc biện phỏp khỏc hầu như chưa được ỏp dụng. Bờn cạnh đú sự hiểu biết của người dõn về tỏc hại của mối hại rừng
trồng Keo cũn hạn chế nờn nhiều lõm phần bị mối xõm hại để lại vết thương trờn thõn, cõy sinh trưởng kộm, năng suất giảm.
Hỡnh 4.1. Rừng trồng Keo thuộc Xó Yờn Lạc.
4.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn.
Qua kết quả điều tra phỏng vấn cỏn bộ lõm nghiệp xó và một số hộ dõn cú trồng Keo trờn địa bàn nghiờn cứu chỳng tụi cú thể thấy được tỡnh hỡnh mối hại cõy Keo và cụng tỏc phũng trừ mối hại Keo trờn địa bàn như sau:
+ Theo chỳ Nguyễn Văn Huấn, trưởng ban Lõm nghiệp xó Yờn Lạc cho biết: Tổng diện tớch rừng trồng Keo trờn địa bàn tớnh đến năm 2013 là hơn 2.000 ha, chủ yếu được trồng từ năm 2008 và hằng năm đều được trồng bổ
sung. Mối hại rừng Keo xuất hiện và tồn tại quanh năm và gõy hại nặng khi gặp thời tiết thuận lợi. Mối phõn bố rải rỏc tất cả cỏc lõm phần, đặc biệt cỏc lõm phần gần cỏc nguồn nước như ao, hồ…thỡ mức độ tập trung và gõy hại nặng hơn so với những lõm phần cựng tuổi khỏc. Tỷ lệ Keo tai tượng bị mối xõm hại mạnh nhất ở rừng trồng từ năm thứ nhất cho đến năm thứ ba. Mối gõy hại làm cho cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển kộm, thậm chớ cũn bị chết. Tỷ lệ này giảm dần đối với rừng trồng cỏc năm về sau. Ở những lõm phần ớt
được dọn vệ sinh và quản lý bảo vệ mối cũng tấn cụng và gõy hại nặng.
+ Qua điều tra phỏng vấn một số hộ dõn trờn địa bàn xó cho thấy: Hầu hết diện tớch rừng keo của cỏc hộ dõn đều bị nhiễm mối ở cỏc mức độ khỏc nhau tựy thuộc từng loại địa hỡnh và tuổi cõy. Mối chủ yếu tấn cụng theo cỏc vết thương trờn thõn, cành, và cổ rễ ăn vào trong gỗ gõy rỗng thõn, cành làm
giảm sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy, giảm phẩm chất lõm sản. Từ trước
đến nay chưa cú cơ quan chuyờn trỏch hay buổi tập huấn nào về phũng trừ
mối hại rừng trồng Keo. Do vậy, chủ yếu là người dõn chủ động thực hiện 1 số biện phỏp phũng trừ mối bằng những kinh nghiệm từ nghề trồng rừng cho Keo như tiến hành phỏt dọn thực bỡ trước khi trồng, hàng năm phỏt quang dõy leo bụi rậm, chặt bỏ gốc sau khi khai thỏc và chặt bỏ cõy bị mối hại nặng. Khi diện tớch rừng Keo bị mối xõm hại nặng một số hộ gia đỡnh đó tiến hành sử
dụng thuốc húa học nhưng khụng đỳng cỏch như hộ anh Hoàng Gia Khỏnh (38 tuổi) ở xúm Phõn Bơi đó sử dụng thuốc trừ sõu cho lỳa để phun cho rừng keo bị mối hại, một số hộ đi mua thuốc diệt mối tại cửa hàng vật tư về phun như hộ ụng La Thành Khương (58 tuổi), xúm Hang Neo, hộ ụng Hoàng Văn Dẫn (45 tuổi), xúm ể nhưng chưa biết cỏch sử dụng, chưa cú kỹ thuật trong việc phũng trừ mối nờn hiệu quả mang lại chưa cao, chỉ sau một thời gian ngắn mối đó gõy hại trở lại.
4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ tỡnh hỡnh phõn bố mối hại
Kết quả điều tra sơ bộ tỡnh hỡnh phõn bố mối hại trờn địa bàn nghiờn cứu được tổng hợp theo bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả điều tra tỡnh hỡnh phõn bố Mối hại. Tuyến điều tra Số cõy bị hại Tổng số cõy điều tra Tỷ lệ Mối
gõy hại Đỏnh giỏ
1 21 76 27,63 Hại rất nặng 2 13 65 20,00 Hại nặng 3 11 78 14,10 Hại vừa 4 7 49 14,29 Hại vừa 5 8 45 17,78 Hại nặng 6 6 53 11,32 Hại vừa Trung bỡnh 11,00 61,00 17,52 Hại nặng
Qua điều tra sơ bộ chỳng tụi cú thể kết luận rằng phần lớn rừng trồng ở đõy đó bị nhiễm mối. Từ việc quan sỏt thực tế với kết quả tổng hợp như bảng trờn chỳng tụi thấy mối hại rừng Keo tại địa bàn xó Yờn Lạc phõn bố trờn toàn khu vực và tỷ lệ cõy bị nhiễm mối trung bỡnh là 17,52%. Cú thể kết luận tỡnh hỡnh mối hại ở khu vực đang ở mức độ nặng.
Hỡnh 4.2. Hỡnh ảnh mối xõm hại cõy Keo
4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỷ tỡnh hỡnh phõn bố mối hại
Tiến hành điều tra tỷ mỷ tỷ lệ nhiễm mối ở 3 đồi Keo độ tuổi khỏc nhau là đồi Keo tuổi 3, tuổi 5 và 8. Mỗi đồi lập 3 OTC, diện tớch mỗi ụ là 2500 m2
ở 3 vị trớ chõn, sườn, đỉnh.
4.1.4.1. Kết quả tỷ lệ nhiễm mối và mức độ hại của mối đối với rừng trồng Keo
Bảng 4.2.a: Kết quả điều tra tỷ lệ cõy bị nhiễm Mối ở rừng trồng keo 3 tuổi Số TTOTC Số cõy
Bị hại Tổng số cõy điều tra M% Đỏnh giỏ
1 48 110 43,63 Hại rất nặng
2 39 103 37,86 Hại rất nặng
3 34 100 34,00 Hại rất nặng
Bảng 4.2.b.: Kết quả điều tra tỷ lệ cõy bị nhiễm Mối ở rừng trồng keo 5 tuổi Số TTOTC Số cõy
bị hại Tổng số cõy điều tra M% Đỏnh giỏ
1 12 110 10,91 Hại vừa
2 11 103 10,68 Hại vừa
3 17 100 17,00 Hại nặng
Trung bỡnh 13,33 104,33 12,86 Hại vừa
Bảng 4.2.c: Kết quả điều tra tỷ lệ cõy bị nhiễm Mối ở rừng trồng keo 8 tuổi Số TTOTC Số cõy
bị hại
Tổng số cõy
điều tra M% Đỏnh giỏ
1 9 110 8,18 Hại nhẹ
2 10 103 9,71 Hại nhẹ
3 11 100 11,00 Hại vừa
Trung bỡnh 10 104,33 9,63 Hại nhẹ
Qua cỏc bảng 4.2.a, 4.2.b và 4.2.c cho thấy tỷ lệ nhiễm mối và mức độ
hại do mối khỏc nhau ở lứa tuổi, vị trớ khỏc nhau. Tuổi rừng càng nhỏ thỡ tỷ lệ
nhiễm mối và mức độ bị hại càng cao. Nguyờn nhõn là do ở độ tuổi nhỏ cỏc bộ phận rễ, thõn, cành cõy mềm thuận lợi cho mối tấn cụng và gõy hại. Trong cựng 1 độ tuổi thỡ ở vị trớ chõn đồi tỷ lệ nhiễm mối nặng hơn so với cỏc vị trớ khỏc trong khu vực. Tại vỡ ở vị trớ chõn đồi thường cú độẩm cao hơn cao hơn cỏc vị trớ sườn đồi và đỉnh đồi.
4.1.4.1. Kết quảđiều tra mức độ hại của mối đối với rừng trồng Keo
Bảng 4.3.a: Điều tra mức độ hại do Mối đối với rừng Keo tuổi 3 Số TT OTC Tổng số cõy
điều tra
Cấp hại
Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng
1 110 21 15 12
2 103 13 17 9
3 100 13 14 7
Từ bảng số liệu trờn ta cú trung bỡnh mức độ hại ở mỗi cấp: R% Hại nhẹ = ì 100 = 15,02%
R% Hại vừa = ì 100 = 14,69%
R% Hại nặng = ì 100 = 8,91%
Bảng 4.3.b: Điều tra mức độ hại do Mối đối với rừng Keo tuổi 5 Số TT OTC Tổng số cõy
điều tra
Cấp hại
Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng
1 110 22 11 5 2 103 15 7 3 3 100 9 6 2 Trung bỡnh 104,33 15,33 8,00 3,33 Từ bảng số liệu trờn ta cú trung bỡnh mức độ hại ở mỗi cấp: R% Hại nhẹ = ì 100 = 14,69% R% Hại vừa = ì 100 = 7,67% R% Hại nặng = ì 100 = 3,19%
Bảng 4.3.c: Điều tra mức độ hại do Mối đối với rừng Keo tuổi 8 STT OTC Tổng số cõy
điều tra
Cấp hại
Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng
1 110 9 5 1 2 103 7 1 0 3 100 6 4 0 Trung bỡnh 104,33 7,33 3,33 0,33 Từ bảng số liệu trờn ta cú trung bỡnh mức độ hại ở mỗi cấp: R% Hại nhẹ = ì 100 = 7,03% R% Hại vừa = ì 100 = 3,19% R% Hại nặng = ì 100 = 0,32%
Qua cỏc số liệu ở trờn chỳng tụi thấy rừng ở cấp tuổi 3 trung bỡnh cõy bị hại nhẹ 15,67 chiếm 15,02%, cõy bị hại vừa là 15,33 chiếm 14,69%, cõy bị
hại nặng là 9,33 chiếm tỷ lệ 8,91%. Ở cấp tuổi 5 trung bỡnh cõy bị hại nhẹ là 15,33 chiếm 14,69%, bị hại vừa là 8,00 chiếm 7,67%, bị hại nặng là 3,33 chiếm 3,19% trong khi đú ở cấp tuổi 8 trung bỡnh cõy bị hại nhẹ là 7,33 chiếm 7,03%, cõy bị hại vừa 3,33 chiếm 3,19%, cõy bị hại nặng là 0,33 chiếm 0,32%. Từ kết quả phõn tớch trờn cú thể kết luận tuổi rừng càng nhỏ thỡ mối xõm nhập và tấn cụng càng nhiều và tỷ lệ cấp hại nặng hơn so với rừng thành thục. Nguyờn nhõn là do ở tuổi rừng thành thục cõy cú sức để khỏng, chống chịu tốt hơn, tầng gỗ hỡnh thành và cứng hơn. Cõy ở rừng nhỏ tuổi cỏc bộ
phận phỏt triển chưa toàn diện nờn mối dễ tấn cụng.
4.2. Đặc điểm sinh học của quần thể loài mối
Kế thừa tài liệu nghiờn cứu trước về đặc tớnh sinh học kết hợp theo dừi trực tiếp ngoài thực địa chỳng tụi nhận thấy về đặc tớnh sinh học cơ bản của quần thể mối như sau:
Mối thuộc bộ cỏnh bằng (Isoptera). Mối là cụn trựng đa hỡnh thỏi, chỳng cú
đời sống xó hội chặt chẽ, sống kớn đỏo trong đất và trong cỏc giỏ thể bằng gỗ, mối gõy thiệt hại lớn. Chỳng ưa hoạt động nơi cú độẩm cao và thiếu ỏnh sỏng.
4.2.1. Tổ mối
Đa số cỏc loại mối hại rừng trồng đều làm tổ trong đất, gọi chung là mối đất. Mối đất thường dựa vào đất mà làm tổ, cú thể ở gần phần rễ của cõy hoặc gỗ chụn trong đất, núi chung tổ của chỳng khụng tỏch rời đất. tổ của nhúm mối này cú thể chỡm trong đất hoặc nửa nổi nữa chỡm trong đất (Chu Thị Thơm và cs, 2006) [10].
4.2.2. Thức ăn của mối
Mối sử dụng rất nhiều loại thức ăn nhưng chủ yếu là thực vật. Khi khan hiếm thức ăn, mối ăn cả da, xỏc động vật, len, dạ, cú khi ăn cả trứng mối thõm chớ cả mối non [10]. Việc nuụi dưỡng quần thể mối chủ yếu do mối thợđảm nhiệm. Thoạt tiờn thức ăn qua miệng vào ruột mối thợ, sau đú mối thợ đem thể dịch thức
ăn cú trong cơ thể nú đó được tiờu húa hoặc tiờu húa một phần ứa ra đường mồm hoặc bài tiết ra từ cuối đường tiờu húa để mớm cho mối vua, mối chỳa, mối lớnh, mối non mà tự chỳng khụng thể lấy thức ăn được, chất bó dạng viờn được tống ra ngoài, những chất này thường được sử dụng để xõy tổ.
4.2.3. Thành phần trong tổ mối
4.2.3.1. Đẳng cấp cỏc loại hỡnh của mối
Mối trưởng thành cú thể chia thành 2 loại, dựa theo chức năng sinh sản của chỳng.
Loại mố sinh sản bao gồm: Mối vua, mối chỳa, mối giống. Mối vua:
Trong tổ mối chỉ cú 1 mối vua, cỏ biệt cú 2- 3 mối vua. Nhiệm vụ của mối vua là thụ tinh cho mối chỳa. Nú được mối thợ chăm súc chu đỏo. Mối vua cú hỡnh thỏi khụng thay đổi mà giống với mối cỏnh đực bỡnh thường mà chỉ lớn hơn một chỳt so với trước khi giao phối.
Mối chỳa:
Mỗi tổ mối chỉ cú 1 mối chỳa, cỏ biệt cú 2- 3 mối chỳa. Nhiệm vụ của mối chỳa là giao phối với mối vua và sinh sản để duy trỡ nũi giống. Khi trưởng thành mối chỳa cú bụng to vĩ đại để chứa trứng. Mối chỳa cú thể đẻ
Mối giống:
Mối giống thường cú 2 loại: Mối giống cú cỏnh và mối giống khụng cú cỏnh.
Mối giống cú cỏnh cú 2 đụi cỏnh màng dài hơn thõn thể, cỏnh trước và cỏnh sau cú hỡnh dạng và kớch thước giống nhau, gốc cỏnh cú ngấn rụng cỏnh. Khi khụng bay cỏnh sẽ xếp bằng trờn mặt lưng. Mối giống cú tớnh xu quang mạnh.
Mối giống khụng cú cỏnh: Loại này chiếm tỷ lệ ớt trong tập đoàn. Chức năng của chỳng là đề phũng khi mối vua hoặc mối chỳa chết do già hoặc bệnh thỡ chỳng sẽ được chăm súc đặc biệt để thay thế.
Mối lớnh:
Mối lớnh phõn húa từ mối thợ.Mối lớnh chiếm tỷ lệ khụng nhiều trong tập đoàn mối. nhiệm vụ của chỳng là bảo vệ và tấn cụng. Nhiều mối lớnh cú hàm rất to khiến chỳng khụng thể tự kiếm ăn, thay vào đú chỳng được mối thợ nuụi giống như ấu trựng. Ở tuyến hàm đấy cú thể tiết ra dịch nhũ trắng gõy mờ đối phương (Dương Văn Đoàn, 2012) [2].
Mối thợ:
Mối thợ cú nhiệm vụ tỡm kiếm, dự trữ thức ăn, chăm súc ấu trựng và quản lý tổ…Do vậy chỳng chiếm số lượng nhiều nhất trong tổ mối. Cơ quan sinh dục khụng phỏt triển, hỡnh thỏi mối thợ gần giống mối con nhưng cú màu sẫm hơn. Trong họ mối đất termitidea nhiệm vụ tiờu húa xenlulo được thực hiện bởi một tập đoàn vi sinh khụng nhõn (prokaryotic organisms) vỡ thế dạ
dày của mối thợđược vớ như là dạ dày của cả gia đỡnh nhà mối.
4.2.4. Thời kỳ bay giao hoan phõn đàn
Đối với mối cỏnh trưởng thành thỡ thời kỡ bay giao hoan phõn đàn từ
thỏng 4 đến thỏng 8 hàng năm nhưng tập trung từ đầu thỏng 4 đến thỏng 5 và thỏng 6 (Chu Thị Thơm và cs, 2006) [10].
4.3. Kết quả đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc biện phỏp phũng trừ mối tại rừng trồng
4.3.1. Kết quả kiểm tra hiệu lực của cỏc vật liệu làm mồi nhử mối
* Kết quả thớ nghiệm xỏc định thức ăn ưa thớch của mối
Tiến hành cõn trọng lượng mồi nhử trước và sau khi thớ nghiệm cả
trong OTN và OĐC để kiểm tra lượng thức ăn hao hụt mà mối khai thỏc. Kết quả ghi vào bảng sau:
Bảng 4.4: Khối lượng thức ăn hao hụt ở cỏc hố nhử
TT Loại thức ăn
Khối lượng thức ăn (gam) Tỷ lệ hao hụt
H(%) Ban đầu Sau 20 ngày
1 Gỗ thụng chớm mục 1000 300 70,00
2 Cành lỏ keo và thực bỡ 600 472 21,33
3 Gỗ thụng khụ 1500 700 50,00
4 Bó mớa 800 525 34,38
Từ số liệu bảng 4.4 trờn cho biết tỷ lệ lượng thức ăn bị hao hụt do mối khai thỏc nhiều nhất là gỗ thụng chớm mục, sau đú là gỗ thụng khụ và bó mớa
ủ lờn men và cuối cựng là cành lỏ Keo. Từ kết quả nghiờn cứu này cú thể lựa chọn được đối tượng thức ăn để hấp dẫn mối vào những điểm tập trung để cú