Các loại tháp chng cất.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế dây truyền công nghệ dầu thô nhiều phần nhẹ (Trang 41)

V. Các yếu tố ảnh hởng.

4.Các loại tháp chng cất.

Muốn có hiệu quả phân tách tốt, quá trình tiếp xúc pha trong tháp tinh luyện phải đợc xảy ra đồng đều, triệt để. Do vậy ngời ta phải trang bị các thiết bị bên trong tháp. Trong thực tế thờng chế tạo tháp với các loại đĩa khác nhau nh đĩa chụp, đĩa lới, đĩa đệm, đĩa lòng máng hay đĩa supap...

* Cấu tạo tháp đệm:

Trong tháp đệm ngời ta bố trí các ngăn có chứa đệm hình vành khuyên hoặc hình trụ có tấm chắn để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa pha hơi và pha lỏng.

Nhợc điểm: Quá trình tiếp xúc giữa 2 pha lỏng và hơi cha tốt, cha đồng

đều ở toàn bộ đệm theo tiết diện ngang của tháp. Nhng nếu đờng kính tháp nhỏ hơn một mét thì tháp đệm cũng có hiệu quả tơng đơng nh các loại tháp khác cho nên loại tháp đệm hay đợc dùng ở thiết bị có công suất bé do chế tạo và vốn đầu t thấp.

* Cấu tạo tháp đĩa chụp:

Loại tháp này đợc dùng khá phổ biến trong công nghệ chng cất dầu mỏ và các phân đoạn dầu. Các đĩa chụp có nhiều loại, chúng khác nhau bởi cấu tạo và hình dáng của chụp.

Đĩa hình chóp: là đĩa kim loại mà trong đó cấu tạo có nhiều lỗ để cho

hơi đi qua. Theo chu vi các lỗ ngời ta bố trí ống nhánh có độ cao xác định gọi là cốc, nhờ có ống nhánh này giữ mức chất lỏng xác định. Phía trên các ống nhánh là các chụp. Khoảng giữa ống nối và chụp có vùng khống chế hơi đi qua, đi từ đĩa dới lên đĩa trên.

Mức chất lỏng ở các đĩa đợc giữ nhờ tấm chắn, phần chất lỏng thừa qua tấm chắn sẽ theo ống chảy chuyền cho ống đĩa dới.

Nói chung có nhiều loại đĩa chụp nhng đợc dùng phổ biến nhất là loại đĩa chụp hình máng, đĩa chụp hình chữ S, đĩa chụp tròn, đĩa xupap.

Cấu tạo đĩa chụp hình máng: có cấu tạo đơn giản và rất dễ vệ

Nhợc điểm của cấu tạo đĩa chụp hình máng là có diện tích sủi bọt bé (chỉ khoảng 30% diện tích của đĩa) điều đó làm tăng tốc độ hơi và tăng sự cuốn chất lỏng đi.

Đĩa hình chữ S: khác với đĩa hình máng, đĩa hình chữ S chất lỏng

chuyển động theo phơng nằm ngang của các chụp, còn mỗi chụp của đĩa nh là một lòng máng của đĩa.

Đĩa hình cbữ S dùng cho các tháp làm việc ở áp suất không lớn nh áp suất khí quyển. Công suất của đĩa cao hơn loại đĩa lòng máng là 20%.

Đĩa chụp xupap: loại đĩa này có hiệu quả làm việc khi mà tải trọng

thay đổi theo hơi và chất lỏng. Loại đĩa xupap phân chia pha rất triệt để. Đĩa xupap khác với các đĩa là làm việc trong chế độ thay đổi và có đặc tính động học.

Sự hoạt động của van phụ thuộc vào tải trọng của hơi từ dới lên trên. Sau này ngời ta nghiên cứu ra một số loại đĩa không có chụp nh đĩa lới, đĩa sàng có bộ phận ngắn.

Cấu tạo đĩa sàng: lớp chất lỏng 1 có chiều cao khoảng 25 ữ 30 mm, giữ ở trên các đĩa, hơi đi qua các lỗ sàng 2 và làm sủi bọt qua các lớp chất lỏng. Lớp chất lỏng trên đĩa mà d chảy xuống thì theo ống chảy 3 xuống đĩa dới. Loại đĩa này yêu cầu chế độ không đổi vì khi giảm hiệu suất thiết bị thì làm giảm sự gặp nhau giữa dòng hơi và dòng chất lỏng đi hết xuống, làm cho đĩa hở ra. Khi tăng công suất thì làm tăng dòng hơi gặp nhau làm cho một l- ợng lớn hơi và cấu tử nặng đi ra khỏi chất lỏng, làm phá vỡ cân bằng trạng thái và làm tồi đi sự phân chia trong tháp.

Phần II.

công nghệ của quá trình

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế dây truyền công nghệ dầu thô nhiều phần nhẹ (Trang 41)