Thu nhập bình quân một lđ làm công ăn lương một tháng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM (Trang 40)

ăn lương

và mức chi tiêu bình quân theo khu vực

Đơn vị: 1000 đ

Chỉ tiêu 200

2

2006 20071. Thu nhập bình quân đầu người một tháng 356 636 814 1. Thu nhập bình quân đầu người một tháng 356 636 814

1.1. Khu vực thành thị 622 1058 1213

1.2. Khu vực nông thôn 275 506 667

2. Thu nhập bình quân một lđ làm công ăn lương một tháng tháng

1249 9

1249 9

2.1. tại khu vực thành thị 461 738 887

2.2. tại khu vực nông thôn 211 359 404

4. Chi tiêu bình quân một lao động làm công ăn lương một tháng một tháng

803 1614 1696

(Nguồn:Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2000; Website Chính phủ (trang: doanh nghiệp))

Số liệu thống kê cho thấy thu nhập bình quân đầu người hoàn toàn đáp ứng được các chi tiêu cho cuộc sống tại cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Năm 2002, chi tiêu cho cuộc sống chiếm 75,6% thu nhập thì năm 2006 tỉ lệ này là 72,3%. Thu nhập của lao động làm công ăn lương năm 2002 gấp 3,5 lần thu nhập bình quân đầu người trong cả nước, mặt khác thu nhập của đối tượng này luôn được điều chỉnh tăng hàng năm theo lương tối thiểu. Vì vậy có thể khẳng định người lao động về cơ bản có đủ điều kiện tài chính để đáp ứng việc đóng góp phí bảo hiểm thất nghiệp.

Trên cơ sở phân tích tổng thể tình hình lao động việc làm, nhu cầu bảo tham gia và khả năng đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xã hội của các bên có thể đưa ra một số kết luận sau:

- Nhu cầu bảo hiểm thất nghiệp ở Việt nam rất lớn và là nhu cầu chính đáng, cấp thiết của người lao động, doanh nghiệp và Nhà nước.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM (Trang 40)