Sự thớch nghi của sinh vật với mụi trường sống 1.Thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏng

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi 12 (Trang 29)

1.Thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏng

+ Sự thớch nghi của thực vật đối với ỏnh sỏng

Điểm phõn biệt Cõy ưa sỏng Cõy ưa búng

Hỡnh thỏi, giải phẫu

+ Thõn cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. + Lỏ cõy nhỏ, màu nhạt, mặt trờn cú tầng cutin dày, búng, mụ giậu phỏt triển.

+ Lỏ cõy xếp nghiờng so với mặt đất.

+ Thõn nhỏ, nhiều cành.

+ Lỏ to, mỏng màu sẫm, mụ giậu kộm phỏt triển.

+ Cỏc lỏ xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.

Sinh lớ + Cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng mạnh.

+ Cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng yếu.

+ Sự thớch nghi của động vật với ỏnh sỏng.

* Động vật cú cơ quan chuyờn hoỏ tiếp nhận ỏnh sỏng → Thớch nghi hơn với điều kiện ỏnh sỏng luụn thay đổi * Ánh sỏng giỳp cho động vật cú khả năng định hướng trong khụng gian và nhận biết cỏc vật xung quanh. * Cường độ và thời gian chiếu sỏng cú ảnh hưởng tới hoạt động sinh trưởng và sinh sản của sinh vật * Chia động vật thành 2 nhúm : Nhúm hoạt động ban ngày và nhúm hoạt động ban đờm.

* Quy tắc về kớch thước cơ thể (quy tắc Becman) : Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới thỡ kớch thước lớn hơn so với động vật cựng loài hay với loài cú họ hàng gần sống ở vựng nhiệt đới ấm ỏp.

* Quy tắc về kớch thước cỏc bộ phận tai, đuụi,chi của cơ thể(quy tắc Allen) : Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới cú tai, đuụi và cỏc chi,... thường bộ hơn tai, đuụi, chi của loài động vật tương tự sống ở vựng núng.

Bài 36: Quần Thể Sinh Vật Và Cỏc Mối Quan Hệ Giữa Cỏc Cỏ Thể Trong Quần Thể.I. Quần thể sinh vật và quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể sinh vật. I. Quần thể sinh vật và quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể sinh vật.

1.Quần thể sinh vật

Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài cựng sống trong một khoảng khụng gian xỏc định vào một thời điểm nhất định cú khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

2.Quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể sinh vật.

Cỏ thể phỏt tỏnmụi trường mớiCLTN tỏc độngcà thể thớch nghiquần thể

II.Quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể sinh vật.

1. Quan hệ hỗ trợ: Là mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể cựng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thự, sinh sản.... thự, sinh sản....

+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : Thể hiện thụng qua hiệu quả nhúm, cụ thể : * Đối với động vật thể hiện ở lối sống bầy đàn.

* Đối với thực vật thể hiện ở hiện tượng sống thành bỳi, khúm… + í nghĩa :

* Đối với thực vật.

Hạn chế sự mất nước, chống lại tỏc động của giú.

Thụng qua hiện tượng liền rễ ở một số loài cõy mà quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn. * Đối với động vật :

Giỳp nhau trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thức ăn, cũng như chống lại kẻ thự. Tăng khả năng sinh sản.

Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cỏch ổn định, khai thỏc tối đa nguồn sống, làm tăng khả năng sống sút và sinh sản của loài.

2. Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa cỏc cỏ thể cựng loài cạnh tranh nhau trong cỏc hoạt động sống.+ Nguyờn nhõn. + Nguyờn nhõn.

* Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh. * Con đực tranh giành con cỏi hoặc ngược lại trong đàn vào mựa sinh sản. + Biểu hiện :

* Ở thực vật : thụng qua hiện tượng tự tỉa. * Ở động vật thể hiện ở sự cỏch li cỏ thể. + í nghĩa :

* Giảm sự cạnh tranh.

* Nhờ cạnh tranh mà số lượng cỏ thể trong quần thể duy trỡ ở mức phự hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển.

Bài 37 +38 Cỏc Đặc Trưng Cơ Bản của Quần Thể.I. Tỉ lệ giới tớnh I. Tỉ lệ giới tớnh

Tỉ lệ giữa số cỏ thể đực và cỏi trong quần thể. Tỉ lệ giới tớnh thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố (điều kiện sống của mụi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lớ và tập tớnh của sinh vật...).

II. Nhúm tuổi

Quần thể cú cỏc nhúm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhúm tuổi của quần thể luụn thay đổi tựy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của mụi trường.

Cú 3 nhúm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản.

(+ Thành phần nhúm tuổi trong quần thể sinh vật cú ảnh hưởng quan trọng trong việc khai thỏc nguồn sống của mụi trường và khả năng sinh sản của quần thể.

+ Động vật cú chu kỡ sống ngắn, cú tuổi thọ trung bỡnh của quần thể thấp, phỏt dục sớm, tỉ lệ sinh lớn, tỉ lệ tử vong cao → số lượng cỏ thể hàng năm dao động lớn, nhưng khả năng phục hồi nhanh. Động vật cú chu kỡ sống dài thỡ ngược lại.)

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi 12 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w