Người chồng bị cuộn lưỡi có1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64)

Một phần của tài liệu Bài tập Di Truyền hay có đáp án chi tiết (Trang 49)

Aa (0,48/0,64)Tần số : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625 Tần số : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625

a = 0,24/0,64 = 0,375

khả năng sinh con bịcuộn lưỡi = 0,625 x 1 = 0,625Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125

Câu 21: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy

luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh traibị bệnh. Biếtngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh.

1/ Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh.

A. 1/4 B. 1/8 C. 1/9 D. 2/9

2/ Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XSđể sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là baonhiêu? nhiêu?

A. 1/9 B. 1/18 C. 3/4 D. 3/8

từ gt→KG của vợ chồng là A- (1AA:2Aa) x A- (1AA:2Aa)1) sinh con bệnh khi KG vợ chồng Aa x Aa ( XS = 2/3.2/3) 1) sinh con bệnh khi KG vợ chồng Aa x Aa ( XS = 2/3.2/3)

Aa x Aa→ con bệnh = 1/4→XS chung = 2/3.2/3.1/4 = 1/9 →XS chung = 2/3.2/3.1/4 = 1/9

Có thể tính cách khác như sau:

tần số tạo gt a của mỗi bên vợ(chồng) = 1/3→XS sinh conbệnh (aa) = 1/3.1/3 = 1/9

2) con đầu bị bệnh→Kg của vc (Aa x Aa)

Vậy XS sinh con trai không bệnh = 3/4.1/2 = 3/8

Câu 22:U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quyluật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bốbị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một luật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bốbị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người bình thường thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh.

từ gt→kg của bố mẹ: (bố) Aa x (mẹ)A- ( 0,98AA/0,02Aa)

0,5a 0,01a

XS con bệnh (aa) =0,5x 0,01 = 0,005 = 0,5%

Câu 23: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có:

1/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn

A. 9/32 B. 15/ 32 C. 27/64 D. 42/64

2/ KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội

A. 156/256 B. 243/256 C. 212/256 D. 128/2563/ Kiểu gen có 6 alen trội 3/ Kiểu gen có 6 alen trội

A. 7/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 15/64

a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn)

= (3/4)3. (1/4).C34= 27/64

b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội:(trừ 4 lặn + 3 lặn)

= 1-[(1/4)4+ (3/4).(1/4)3.C34] = 243/256c. XS kiểu gen có 6 alen trội = C68/28 = 7/64 c. XS kiểu gen có 6 alen trội = C68/28 = 7/64

Câu 24: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha

là nhóm máu O

1/ Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.

A. 1/32 B. 1/64 C. 1/16 D. 3/64

2/ Xác suất để một một đứa con nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B

A.1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/12

P: IAIB x IAIO

F1: IAIA, IAIO , IAIB, IBIO (1/2A :1/4AB:1/4B)1) = (1/4.1/2)(1/4.1/2) = 1/64 1) = (1/4.1/2)(1/4.1/2) = 1/64

2) = 1/2.1/4.C12= 1/4

Câu 25: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22

NST có nguồn gốc từ “Ông Ngoại” của mình :

A. 506/423 B. 529/423 C. 1/423 D. 484/423- Bố cho số loại gt có 1 NST từ Mẹ (Bà Nội) = C123 - Bố cho số loại gt có 1 NST từ Mẹ (Bà Nội) = C123

Một phần của tài liệu Bài tập Di Truyền hay có đáp án chi tiết (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)