Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm

Một phần của tài liệu đồ án nền móng công trình (Trang 47)

V. Kiểm tra nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai a Xác định các yếu tố của móng khối quy ước

e.Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm

arctg(d/s) Trong đó: = số hàng cọc; số cọc trong hàng d độ dài cạnh cọc s khoảng cách giữa các cọc  Móng M2

nên thỏa điều kiện

nên thỏa điều kiện .

f. Kiểm tra tính chịu uốn

Kiểm tra tính chịu uốn đài cọc móng M1

Mô hình lực gây ra tác dụng uốn đài móng:

Hình 3.1 Mô hình tính toán biến dạng uốn đài móng cọc khoan nhồi M1

Đài cọc không chịu tác dụng momen uốn nên cốt thép được bố trí là 8Φ12a200, chiều dài mỗi thanh thép là 1.6m theo cả hai phương.

Kiểm tra tính chịu uốn đài cọc móng M2

Mô hình lực gây ra tác dụng uốn đài móng:

1250

Trong đó:

 P1 là tải trọng tính toán của công trình truyền xuống cọc, P1 = 188T

 r là khoảng cách từ tim cọc đến các tiết diện I-I, = 1m Suy ra, giá trị momen là:

Tiết diện cốt thép tối thiểu trong đài theo mặt I-I là:

Mặt I-I, Chọp thép 15Φ28a100 chiều dài mỗi thanh thép là 4m

Mặt II-II, Đài cọc không chịu tác dụng momen uốn nên cốt thép được bố trí là 20Φ12a200, chiều dài mỗi thanh thép là 1.6m

Kiểm tra tính chịu uốn đài cọc móng M3 Mô hình lực gây ra tác dụng uốn đài móng:

1250

12

50

Hình 3.3 Mô hình tính toán biến dạng uốn đài móng cọc khoan nhồi M3

Momen tác dụng lên móng M1 theo mặt I-I, được xác định theo công thức:

Trong đó:

 P1 là tải trọng tính toán của công trình truyền xuống cọc, P1 = 188T

 r là khoảng cách từ tim cọc đến các tiết diện I-I, r = 1m Suy ra, giá trị momen là:

Tiết diện cốt thép tối thiểu trong đài theo mặt I-I là:

Mặt I-I, Chọp thép 28Φ25a140, chiều dài mỗi thanh thép là 4m Mặt II-II, tương tự.

[1] Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình; chung cư tái định cư và kết hợp văn phòng, xã Bình Hưng – Huyện Bình Chánh – TP Hồ Chí Minh.

[2] Nguyễn Văn Quảng – Nguyễn Hữu Kháng, Hướng dẫn đồ án nền và móng, Nhà xuất bản xây dựng, 2008.

[3] Sách Nền móng công trình, Đậu Văn Ngọ - Nguyễn Việt Kỳ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

[4] Sách địa kỹ thuật, Phan Thị San Hà – Lê Minh Sơn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

[1] Tài liệu móng cọc, Th.S Võ Thanh Long. [6] Nền móng, Châu Ngọc Ẩn.

Một phần của tài liệu đồ án nền móng công trình (Trang 47)