g. Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịc hở mỗi nồi
5.2 Buồng bốc
5.2.1. Đường kính buồng bốc
Chọn đường kính buồng bốc =2,2 (m) (do diện tích mặt cắt của hình vành khăn bằng 20% diện tích mặt cắt buồng đốt).
5.2.2. Chiều cao buồng bốc
Thể tích không gian hơi được xác định:
= ( [6,72]
Trong đó:
: thể tích không gian hơi ();
W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị ; : khối lượng riêng của hơi thứ (kg/);
: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi trong một đơn vị thời gian (/.h);
: được xác định dựa vào đồ thị [6,72])
=f. khi P (at) Với :cường độ bốc hơi cho phép ở P=1(at); Thường thì =16001700 (/;
Chọn = 1600;
Chiều cao không gian hơi: =
=1,81 (at) ⇒f = 0,926 [6,7] = 1,088 (kg/m3) [1,312] = 0,926.1600 = 1481,6 (/ = = = 2,631 (m3) ⇒ = = = 0,692 (m) < 1,5 (m) • Nồi 2 =0,26 (at) ⇒ f = 1,5 = 0,165 (kg/m3) = 1,5.1600 =2400(/ == = 9,018 (m3) ⇒== = 2,37(m) > 1,5 (m)
Vậy ta chọn chiều cao buồng bốc của cả 2 nồi là 2,4 (m).
5.2.3. Bề dày thành buồng bốc
Vật liệu bằng thép ,bề dày được tính theo công thức: S= + C (m); [6,360] Đường kính buồng bốc =2,2(m);
P: áp suất trong thiết bị (N/m2);
: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc;
=131,54.106: ứng suất cho phép của thép theo giới hạn bền (trang 31) P= = + g..H, (N/m2)
Với : khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3); H: chiều cao cột chất lỏng (m);
• Nồi 1
= = 603 > 50 Vậy ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu
Ta có:
S=+C(m) = + 1,8.10-3 = 3,623.10-3 (m) Vậy chọn S=4 (mm).
- Kiểm tra ứng suất
= 1,5.1,81.9,81.104 + 9,81.1254,5.2,4 = 295877,448 (N/m2) = = = 156.106 < 200.106 (N/m2) Vậy chọn S=4 (mm). • Nồi 2 Ta có:P= 0,26.9,81.104+9,81.1068,048.2,4= 50652,122 (N/m2) ⇒= .0,95 = 2467 > 50
Vậy ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu Ta có:
S=+C(m) = + 1,8.10-3= 2,246.10-3
Vậy chọn S=2,3 (mm). -Kiểm tra ứng suất
= 1,5.0,26.9,81.104+9,81.1068,048.2,4 = 63405,122 (N/m2) =
= = 146,866.106 < 200.106
Vậy chọn S=2,3 (mm).
Vậy ta chọn bề dày thành buồng bốc của cả 2 nồi là S=4 (mm).
Thiết kế nắp cho cả 2 nồi theo hình elip có gờ,vật liệu bằng thép cacbon =.+C,(m) [6,385])
Với
hb: là chiều cao phần lồi của đáy (m); : hệ số bền của mối hàn hướng tâm; = 0,95; k: là hệ số không thứ nguyên hb = 0,25.Db = 0,25.2,2 = 0,6 (m) k = 1- = 1 - = 0,932 d; đường kính lớn nhất của lổ (chọn d =0,15); P = Pht + Pth = 9,81.Pht.104 +9,81. .Hb(N/m2) = .b + dm(1-b) Trong đó:
: khối lượng riêng của rắn hòa tan. b: nồng độ dung dịch.
dm: khối lượng riêng của dung môi.
• Nồi 1:
Ta có: P = 1,81.9,81.104+9,81.1254,5.2,4= 207096,948(N/m2) Mà ta lại có:
= . 0,906.0,95 = 547 > 30
Vậy ta bỏ qua đại lượng P ở mẫu
Sn = . +1,8.10-3 = 3,7.10-3 (m) Vì S-C=(3,7-1,8).10-3 = 1,9.10-3<10.10-3m
Nên tăng thêm C là 2 (mm). Suy ra C = 3,8.10-3 (m).
Khi đó S=5,7.10-3(m). Ta chọn S=6 (mm).
- Kiểm tra ứng suất thành:
Ta có: P0 = 1,5.1,81.9,81.104+9,81.1254,5.2,4= 295877,448 (N/m2) σ =; [6,387]
Suy ra:
σ = = 87.106 < 200.106 (N/m2 )
Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là 6 (mm)
• Nồi 2
Ta có: P = 0,26.9,81.104+9,81.1068,048.2,4= 50652,122(N/m2) Mà ta lại có:
= .0,906.0,95 = 2235,177 > 30 Vậy bỏ qua đại lượng P ở mẫu
Sn = ..10-3 = 2,3.10-3 (m)
Vì S - C = (2,3-1,8).10-3 = 0,5.10-3 (m) <10.10-3 (m) Nên tăng thêm C là 2 (mm)
Suy ra C= 3,8.10-3 (m). Khi đó S= 4,3.10-3 (m). Ta chọn S= 4,5 (mm).
- Kiểm tra ứng suất thành:
Ta có: P0= 1,5.0,26.9,81.104+9,81.1068,048.2,4 = 63405,122(N/m2) σ = σ = (CTXIII.49/trang 386-[6])
Suy ra: σ = = 29.106 < 200.106(N/m2 )
Vậy chọn chiều dài nắp buồng bốc là 4,5 (mm).
5.3. Đường kính các ống dẫn
Phương trình lưu lượng: Vs = (m3/s) [6,74] => d= (m)
Với:
Vs: là lưu lượng khí (hơi) hoặc dung dịch chảy trong ống (m3/s); : là tốc độ thích hợp của khí (hơi) hoặc dung dịch đi trong ống (m/s); Chọn = 30m/s
Vs = W.v
Với:
W: là lưu lượng khối lượng (kg/s); v: là thể tích riêng (m3/kg) [5,314]; 5.3.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt • Nồi 1: W = = = 1,35 (kg/s) Ở nhiệt độ t = 142,9 (0C), P = 4 (at) => v = 0,473 (m3/kg) Nên d = = 0,165 (m)
Chọn d =200 (mm) với đường kính ngoài 219 (mm) [6,409]
• Nồi 2
D2 = W1 = 3929 (kg/h) W = = = 1,091 (kg/s)
Ở nhiệt độ: t = 115,4 (0C), P = 1,75(at) => v = 1,026(m3/kg) Nên d = =0,218 (m)
Vậy chọn đường kính trong ống dẫn hơi đốt cho cả hai nồi là 300 với đường kính ngoài là 325 (mm).
5.3.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ
• Nồi 1
Đường kính trong ống dẫn hơi thứ nồi 1 bằng đường kính ống dẫn hơi đốt nồi 2 là 300 (mm) với đường kính ngoài là 325 (mm).
• Nồi 2
Ở nhiệt độ: t = 65,5 (0C), P =0,26 (at) => v =6,654 (m3/kg) (I.251/trang314-[5])
W = = = 0,992 (kg/s) Nên d = = 0,529 (m)
Chọn d = 600 (mm) với đường kính ngoài là 620 (mm).
5.3.3. Đường kính ống dẫn dung dịch
• Vào thiết bị gia nhiệt
W = = = 2,778 (kg/s)
Giả sử dung dịch đầu có: t = 60(0C), CNaCl = 10% => dd = 1052,4 (kg/m3)
=> v = 1/ = 1/1052,4 = 0,95.10-3 (m3/kg) Chọn = 3 (m/s);
Nên d = = 0,033 (m) Chọn d = 40 (mm)
• Từ thiết bị gia nhiệt vào nồi 2
Giả sử dung dịch có t = 70,9(0C), CNaCl = 10% => dd = 1046,055 (kg/m3)
Chọn = 3 (m/s) Nên d = = 0,034(m)
Chọn d = 40 (mm) với đường kính ngoài là 45 (mm).
• Từ nồi 2 vào nồi 1
Ta có:
W = = = 1,786 (kg/s)
Dung dịch sau khi ra khỏi nồi 2 có C =16% và t = 70,9 (0C) => = 1097,2 (kg/m3)
v =1/ = 1/1097,2 = 0,911.10-3 (m3/kg) Chọn = 3 (m/s)
Nên d = = 0,026 (m)
Chọn d =40 (mm) với đường kính ngoài là 45(mm).
• Ra khỏi nồi 1 đến thùng chứa sản phẩm
Lưu lượng khối lượng của dung dịch sau khi ra khỏi nồi 1 là:
Ta có: W = = = 0,694 (kg/s) Ta có: C = 40% và t =117,9 (0C) =1240,2 (kg/m3) v = 1/ = 1/1240,2 = 0,806.10-3(m3/kg) Chọn = 3 (m/s) Nên d = = 0,0154 (m)
Chọn d = 20 (mm) với đường kính ngoài là 25 (mm)
Kết luận: Chọn đường kính trong ống dẫn dung dịch của toàn bộ hệ thống là 40 (mm) và đường kính ngoài là 45 (mm).
5.3.4. Đường kính ống tháo nước ngưng
Lưu lượng khối lượng là: W = = = 1,35 (kg/s) Ta có: t = 142,9 (0C) => = 923,761(kg/m3) => v = 1/ = 1/923,761 =1,083.10-3(m3/kg) Chọn = 3 (m/s) Nên d = = 0,025 (m)
Chọn d = 30 (mm) với đường kính ngoài là 36 (mm).
• Nồi 2
D2 = W1 = 3929 (kg/h) Lưu lượng khối lượng là:
W = = =1,091 (kg/s) Ta có: t = 115,4 (0C) => = 946,896 (kg/m3) => v = 1/ = 1,056.10-3 (m3/kg) Chọn = 3 (m/s) Nên d = = 0,022 (m)
Chọn d = 30 (mm) với đường kính ngoài là 36 (mm).
Vậy chọn đường kính tháo nước ngưng cho cả 2 nồi là d = 30 (mm) với đường kính ngoài là 36 (mm).
CHƯƠNG 6: TÍNH CƠ KHÍ CHO CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ
6.1. Bề dày của lớp cách nhiệt
Để nhiệt truyền qua thành thiết bị hay ống dẫn thoát ra ngoài không khí không làm tổn thất nhiệt lượng, ta phải bọ thiết bị hay ống dẫn bằng một vật liệu dẫn nhiệt kém gọi là lớp cách nhiệt.
Bề dày lớp cách nhiệt học các ống dẫn trong điều kiện cấp nhiệt ra ngoài không khí chuyển động tự do, nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 20(0C) được tính theo công thức:
= ; (m) [6,41]
Với:
dn: đường kính ngoài của ống dẫn (không kể lớp cách nhiệt); : hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt (W/m.độ);
Q: nhiệt độ tổn thất tính theo 1 m chiều dài ống (W/m);
tT2: nhiệt độ mặt ngoài của ống kim loại chưa kể lớp cách nhiệt (0C); q: nhiệt tổn thất tính theo một mét chiều dài của ống dẫn (W/m); Chọn chất cách nhiệt là bông thủy tinh.
a. Ống dẫn hơi đốt
• Nồi 1
Ta có: t = 142,9(0C) => bông thủy tinh = 0,125 (kcal/m.h.0C) [5,129] => = 0,145(W/m.độ) (Vì 1 (kcal/m.h.0C)=1,163(W/m.độ)). Ta được: dn = 0,219 (m) => q = 139,32 (W/m) [6,42]
Suy ra: = = 0,0129 (mm) Theo quy chuẩn chọn: = 14 (mm).
• Nồi 2
Ta có: t = 115,4 (0C) => bông thủy tinh = 0,115 (kcal/m.h.0C) [5,129] = 0,134 (W/m.độ) ( Vì 1 (kcal/m.h.0C) = 1,163 (W/m.độ))
Ta được: dn = 325 (mm) => q= 161,324 (W/m) [6,42]
Suy ra: = = 0,0123 (mm) Theo quy chuẩn ta chọn:= 13 (mm).
b. Ống dẫn hơi thứ
• Nồi 1
Ống dẫn hơi thứ nồi 1 là ống dẫn hơi đốt nồi 2 nên bề mặt dày lớp cách nhiệt của ống dẫn hơi thứ 1 là: = 14 (mm).
• Nồi 2
Ta có: t = 65,5 (0C) => bông thủy tinh = 0,107 (kcal/h.0C) [5,129] => = 0,124 (W/m.độ) (Vì 1 (kcal/m.h.0C) = 1,163(W/m.độ)). Ta được: dn =0,62(m) => q = 176,758 (W/m) [6,42]
Suy ra: = 2,8. = 9,309.10-3 (m) Theo quy chuẩn chọn: = 10 (mm).
Vậy chọn bề dày lớp cách nhiệt ống dẫn hơi thứ của hai nồi là: 10 (mm).
c. Ống dẫn dung dịch
• Vào nồi 2
Ta có: t = 70,9 (0C) =>bông thủy tinh = 0,109(kcal/m.h.0C) [5,129] = 0,127(W/m.độ) (Vì 1 (kcal/m.h.0C) = 1,163(W/m.độ))
Ta được: dn = 45(mm) => q = 29,831(W/m) [6,42]
Suy ra: = = 0,0065 (m)
Theo quy chuẩn chọn: = 7 (mm).
• Vào nồi 1
Ta có: t = 117,9 (0C) => bông thủy tinh = 0,125(kcal/m.h.0C) [5,129] => = 0,145(W/m.độ) (Vì 1 (kcal/m.h.0C) = 1,163(W/m.độ)).
Ta được: dn = 45 (mm) => q = 54 (W/m) [6,42]
Theo quy chuẩn chọn: = 7 (mm).
6.1.2. Bề dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị
tkk = 25 (0C)
tT2: nhiệt độ lớp cách nhiệt về phía không khí khoảng 40500C Ta chọn tT2= 50
thd = 142,9(0C) Hệ số cấp nhiệt của Bông thủy tinh [6,92]
= 9,3+0,058tT2 = 9,3+0,058.50= 12,2 (W/m2.độ)
Nhiệt tải của lớp cách nhiệt:
q2 = .( tT2-tkk) =12,2.(50-25) = 305 (W/m2)
Nhiệt tải của thành q1 = q2 = 305 (W/m2) (Bề dày lớp cách nhiệt nồi sau lấy như nồi 1).
Lại có tổng trở của tường và lớp cách nhiệt: Σr =
Giả sử chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành nhiệt bị = 3 (0C) => tT1 = thd - = 142,9 - 3 = 139,9 (0C)
.(tT2-tkk)=(tT1-tT2)[6,92]
Trong đó:
tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị (0C); : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt (W/m.độ) [5,129]; => = = = 0,0395 (m)
chọn = 40 (mm)
Do điều kiện làm việc của buồng đốt và buồng bốc của 2 nồi gần như giống nhau nên có thể chọn bề dày cách nhiệt cho thân buồng đốt và buồng bốc cho cả 2 nồi là 40(mm).
- Mặt bích là một bộ phận quan trọng để nối các phần của thiết bị cũng như các bộ phận khác với thiết bị.
- Hệ thống cô đăc đang tính có áp suất làm không cao lắm nên chọn loại bích liền để nối các bộ phận của thiết bị.
Chọn kiểu loại 1 để ghép [6,417]
Chọn bích để nối các bộ phận với ống dẫn, chọn bích liền kiểu 1. Bảng 6.1. Kích thước bích nồi buồng đốt, buồng bốc [6,422423]
Bảng 6.2. Kích thước bích nối các ống [6,409] Ống dẫn Dy (mm) Dn (mm)
Kích thước ống nối Bulông
h (mm) D(mm) Db(mm) D1(mm) db(mm) (cái)Z Hơi đốt 300 325 435 395 365 M20 12 22 Hơi thứ 1 300 325 435 395 365 M20 12 22 Hơi thứ 2 600 620 740 690 650 M20 20 20 Dung dịch 40 45 130 100 80 M12 4 16 Nước ngưng 30 36 120 90 70 M10 4 12 6.3. Tính vĩ ống
• Vĩ ống phải giữ chặt các ống truyền nhiệt. Thiết bị Nồi P.10- 6 (N/ m2) Dt (mm)
Kích thước ống nối Bulông
H (m m) D (mm) Db (mm) D1 (mm) D0 (mm ) db (mm ) Z (cái ) Buồng đốt 1 0,4 1600 1770 1700 1660 1615 M30 40 40 2 0,175 1600 1750 1700 1660 1613 M24 40 35 Buồng bốc 1 0,181 2200 2370 2300 2260 2215 M30 56 40 2 0,26 2200 2360 2300 2260 2215 M27 56 40
• Giữ nguyên dạng vĩ ống trước và sau khi nung.
• Bền dưới tác dụng của ứng suất do áp suất và nhiệt độ hơi đốt.
• Chọn vĩ ống loại phẳng tròn. • Chọn vật liệu là thép không gỉ CT3. Giới hạn bền uốn: [= (N/m2) [6,356] Trong đó: : hệ số hiệu chỉnh [6,356]; Chọn := 0,9;
nb: hệ số an toàn theo giới hạn bền [6,356]; chọn nb = 1,5;
: giới hạn bền khi uốn ở nhiệt độ t (0C); [ ứng suất cho phép cấu tạo [6,356]; => = [ = 131,54.106 (N/m2)
[ = 144.106 (N/m2)
Với bề dày vĩ ống là 10 (mm).
6.4. Tai treo giá đỡ
Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng đốt. Tải trọng cho 1 tai treo là: G1 =
Với: G = Gống + 2Gvĩ + Gđáy + Gnắp + Gthành + 2Gbích + Glỏng + Gh
• Khối lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt: Gống = Gống tn + Gống tt
Mốngtn = n...H
Trong đó:
n: số ống truyền nhiệt
dn, dt: đường kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt (m) : khối lượng riêng của vật liệu (thép) [6,313]
= 7850 (kg/m3)
H: chiều cao ống truyền nhiệt (m)
Vậy: Mốngtn = 301.. 7850.1,6 =1377,031 (kg)
Ống dẫn hơi đốt:
Mhd=n. ..H = 2. .7850.1,6=308,113 (kg)
Suy ra: Mống = Mống tn + Mống hđ = 1377,031+308,113=1685,144 (kg)
Suy ra: Gống = 1685,144.9,81= 16531,263 (N)
• Khối lượng của vĩ ống: Gvĩ = H.Vi. Ta có: Vi= [)] Trong đó: : bề dày vĩ ống: =10 (mm) Vi= = 0,023 (m3) Vậy Gvĩ= 0,023.1,6.7850= 288,88 (N)
• Khối lượng của đáy thiết bị Gđáy = F.S..9,81
Với F = 7,095(m2) (Theo bảng XIII.21/trang 394-[6]) Chiều dày đáy ống buồng đốt là: S = 7 (mm)
Vậy Gđáy = 7,095.7.10-3.7850.9,81= 3824,627 (N).
• Khối lượng của nắp thiết bị
Chọn Snắp = 4,5 (mm); Sđáy= 7(mm)
Suy ra:Gnắp= 283.1,01.9,81= 2803,992 (N) (Bảng XIII.11/trang 384-[6])
• Khối lượng thành thiết bị
Gthành = G thànhbđ + Gthành bb = π.Dbđ.p.H.S.g + π.Dbb .p.Hbb.S.g S: bề dày thân thiết bị (mm)
H: Chiều cao thân thiết bị
Gthành =3,14.2.7850.2.5.9,81.10-3+3,14.2,2.7850.2,4.4.9,81.10-3 = 9943,091 (kg)
• Khối lượng của bích
Gbích = ..hb..g= .3,14.45.10-3.7850.9,81= 940,144 (kg)
• Khối lượng của dung dịch lỏng
Glỏng = n..
= 301.3,14.. 1254,5.1,6.9,81=14590,557 (N)
• Khối lượng của hơi
Ghơi = ..H.g Tra bảng I.251/trang 312-[5] tdd= 142,90C => =2,156 kg/m3 Ghơi= .2,156.2,4.9,81= 192,861 (N) Vậy: G=16531,263+2.288,88+3824,627+2803,992+9943,091+2.940,144+14590,557+192,861 =50344,439
Vậy tải trọng của 1 tai treo: Để đảm bảo an toàn cho thiết bị:
Chọn theo bảng XIII.36-Trang 438-[2].
Tải trọng cho phép trên 1 tai treo là: G=2,5.104(N). Bề mặt đỡ: F=173.104(m2)
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q=1,45.106(N/m2)
Chương 7 : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
7.1.CÂN BẰNG VẬT LIỆU
7.1.1. Lượng nước lạnh cần thiết để tưới vào thiết bị ngưng tụ:
Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt lượng: ( ) c d C D wt Cwt
D.λ+ 2 = + 2
[6,84] Với: w: lượng nước làm nguội tưới vào thiêt bị(kg/s) D: lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị(kg/s). λ
: nhiệt lượng riêng của hơi ngưng tụ(J/kg), λ
=i. t2đ,t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước làm nguội(oC). C: nhiệt dung riêng của nước(J/kg.s).
( ) ( c d) c t t C t C D w 2 2 2 . − − = → λ . Chọn: t2đ=25(oC);t2c=45(oC). 2579,800.10 ( / ) 3 J kg = λ (Tra bảng I.250-Trang 312-[2]) C=4192,752(J/kg. độ) ( Tra bảng I.149/ Trang 168-[2]) D=W2= 3571 (kg/h)=0,991(kg/s).
=28,258(kg/s)
7.1.2. Thể tích khí không ngưng và không khí được rút ra khỏi thiết bị :
Lượng khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị cụ thể đó là:
+ Có sẵn trong hơi thứ;
+ Chui qua những lỗ hở của thiết bị; + Bốc ra từ nước làm lạnh;
Chính lượng khí không ngưng và không khí này vào thiết bị ngưng tụ đã làm giảm độ chân không, áp suất hơi riêng phần và hàm lượng tương đối của hơi trong hỗn hợp giảm; đồng thời làm giảm hệ số truyền nhiệt của thiết bị.Vì vậy cần phải liên tục hút khí không ngưng và không khí ra khỏi thiết bị.
Lượng khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị tính bởi công thức: D D w Gkk =0,25.10−4. +0,25.10−4. +0,01 ; [6,84]
Với: Gkk: là lượng khí không ngưng,không khí được hút ra khỏi thiết bị(kg/s)
D: là lượng hơi không ngưng đi vào thiết bị(kg/s).
⇒
Gkk= 0,25.10-4. 28,258+0,25.10-4. 0,991+0,01. 0,991=0,011(kg/s) Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị ngưng
tụ tính theo công thức sau:
). / ( ) 273 ( . 288 3 s m P P t G V h kk kk kk − + = [6,84]
Với: Vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị(m3/s).
P: áp suất chung của hỗn hợp khí trong thiết bị ngưng tụ (N/m2); Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp (N/m2);
Lấy bằng áp suất hơi bão hoà ở nhiệt độ của không khí (tkk); Nhiệt độ của không khí được xác định như sau:
) ).( ( 1 , 0 4 2 2 2 t t C t t o d c d kk = + + − [6,86] ) ( 31 ) 25 45 ( 1 , 0 4 25 C t o kk = + + − = → . ) ( 046 , 0 at Ph = → [6,312 Vậy: (m3/s)
7.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ .
7.2.1. Đường kính thiết bị ngưng tụ :
Đường kính của thiết bị ngưng tụ được xác định theo hơi ngưng tụ và tốc độ hơi qua thiết bị. Thiết bị làm việc ở áp suất 0,25(at) nên tốc độ lựa chọn khoảng 45(m/s).
Thực tế thì người ta lấy năng suất của thiết bị gấp 1,5 lần so với năng suất thực của nó. Khi đó, đường kính của thiết bị tính theo công thức:
). ( . W . 383 , 1 h h m Dtr ω ρ = [6,84] Với: Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ.(m) W: lượng hơi ngưng tụ (kg/s);
ρh
: khối lượng riêng của hơi (kg/m3); ωh
: tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ (m/s);