4H4S + 4H2 4H10 + H2S 5H5N + 5H2 5H10 + H2 S

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến dầu nhờn quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh làm lạnh (tiếp theo) (Trang 50)

QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH BẰNG HYDRO

Những thông số ảnh hưởng đến quá trình làm sạch bằng hyđro: hyđro:

1. Nhiệt độ: 300 – 400 oC

+ 300 – 340 oC quá trình làm sạch lưu huỳnh sảy ra chậm+ 340 – 400 oC quá trình làm sạch lưu huỳnh sảy ra nhanh + 340 – 400 oC quá trình làm sạch lưu huỳnh sảy ra nhanh hơn nhưng kèm theo quá trình tạo cốc trên bề mặt kim loại cũng sảy ra nhanh hơn

+ Quá trình hydro hoá các hơp chất có chứa nguyên tố O, N, S là những quá trình toả nhiệt nên cần chú ý đến quá O, N, S là những quá trình toả nhiệt nên cần chú ý đến quá trình kiểm soát được nhiệt độ trong quá reactor

2. Áp suất: Áp suất càng cao quá trình làm sạch sảy ra càng mạnh. Áp suất thường được sử dụng 40-60 atm mạnh. Áp suất thường được sử dụng 40-60 atm

QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH BẰNG HYDRO

3. Xúc tác: Đa số các quá trình làm sạch bằng hydro

thường dùng xúc tác Nhôm-coban-molipden (Al-Mo-Co) + Có độ hoạt tính và chọn lọc cao + Có độ hoạt tính và chọn lọc cao

+ Thời gian hoạt động dài

+ Quá trình tái sinh xúc tác dễ dàng + Có độ bền cơ và nhiệt lớn + Có độ bền cơ và nhiệt lớn

4. Vận tốc dòng nguyên liệu: tăng vận tốc dòng nguyên liệu làm giảm thời gian tiếp xúc, quá trình làm sạch sẽ liệu làm giảm thời gian tiếp xúc, quá trình làm sạch sẽ

không sâu => giảm lượng hydro tiêu tốn, và quá trình tạo cốc trên bề mặt xúc tác cốc trên bề mặt xúc tác

5. Yêu cầu đối với dong hydro tuần hoàn: Phải được làm ổn định về thành phần và loại bỏ những hợp chất có hai. ổn định về thành phần và loại bỏ những hợp chất có hai.

QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH BẰNG HYDRO

Sơ đồ công nghệ quá trình làm sạch bằng hydro dầu nhờn gốc

1 – bơm nguyên liệu; 2-4 – thiết bị trao đổi nhiệt; 5 – máy nén khí; 6- lò nung; 7 – lò phản ứng; 8- thiết bị tách ở nhiệt độ cao; 9 – dòng tuần hoàn lạnh; 10 – thiết bị tách ở nhiệt độ thấp; 11 – tháp tách khí; 12 – thiết bị ngưng tụ và làm lạnh; 14 – bơm; 15 – tháp dòng tuần hoàn lạnh; 10 – thiết bị tách ở nhiệt độ thấp; 11 – tháp tách khí; 12 – thiết bị ngưng tụ và làm lạnh; 14 – bơm; 15 – tháp làm khô chân không; 16,18 – thiết bị làm lạnh;19 – thiết bị tách ; 20 – bể chứa;

I – nguyên liệu (sau khi tách parafini); II – hydro; III – dầu sau khi làm sạch; V – khí; VI – hydrocacbon dạng khí; VII – hơi nước; VIII - VIII -

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến dầu nhờn quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh làm lạnh (tiếp theo) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)