Chất xúc tác được đưa vào trước nếu là chất xúc tác rắn Nếu chất xúc tác cùng pha với chất phản ứng thì được

Một phần của tài liệu bài giảng động học xúc tác đầy đủ (Trang 57)

Nếu chất xúc tác cùng pha với chất phản ứng thì được trộn cùng lúc với nhau.

Thường thì xúc tác rắn được sử dụng vì dễ dàng tách khỏi hỗn hợp sản phẩm, tác chất cịn dư.

Lưu ý: trong cơng nghệ hĩa chất, quá trình trình tách này thường chiếm ~80% giá thành. Chính điều này mà các người ta luơn luơn cố gắng để đưa chất xúc tác lỏng trên một chất mang rắn.

Với chất xúc tác rắn, chất xúc tác được giữ cố định trong quá trình phản ứng (trừ trường hợp được vận chuyển trong quá trình tái sinh) nên khơng bị hao mịn, ít tốn kém. Ngồi ra, Xúc tác rắn cĩ khả năng tái sử dụng cao.

59

Sản xuất chất xúc tác

8/30/2012 Động học Xúc tác

Xúc tác khối (Bulk catalysts)

Xúc tác giá mang (Supported catalysts)

Giá mang (Supports)

• Silica • Alumina • Zeolites

• Activated Carbon

Pha hoạt động được mang lên giá mang bằng phương pháp (Attachment of active phase)

• Co-precipitation • Impregnation

• Deposition-precipitation

• Chemical vapour deposition (CVD) • Sol-gel method

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính năng của xúc tác

 Điều kiện phản ứng: nhiệt độ, thời gian (t & ), áp suất,…

 Xử lý, họat hĩa xúc tác ban đầu.

 Điều kiện, cấu tạo thiết bị phản ứng.

 Chất lượng nguyên liệu.

 Hình dạng, kết cấu của chất xúc tác.

8/30/2012 Động học Xúc tác 61

Slurry-reactor catalysts: powders (25 m); attrition resistance important; usually high density important (for easy settling)

8/30/2012 Động học Xúc tác 63

Moving-bed catalysts: idem ( simailar) fixed-bed; spherical particles (to flow smoothly)

Fixed-bed catalysts

relatively large particles (several mm) mechanical strength important (fines formation)

8/30/2012 Động học Xúc tác 65

Fluidised-bed and entrained-flow reactor catalysts

powders (20 - 200 m); well-controlled size distribution attrition residence important (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự giảm họat tính của xúc tác. Tái sinh xúc tác.

 Các lọai giảm họat tính xúc tác:

 Thuận nghịch.

 Bất thuận nghịch.

 Các nguyên nhân gây giảm họat tính xúc tác:

 Vật lý: cơ học, thất thốt chất họat động, nhiệt, hấp phụ.

67

 Cơ chế gây giảm họat tính bởi phản ứng hĩa học:  Cốc.

 Polymer.

 Hợp chất thơm đa vịng, nhựa.

 Chất mới tạo thành khơng cĩ họat tính.

 Tiền chất tạo cốc: Các chất / Nhĩm chức họat động.  Olefin.

 Hợp chất thơm.

 Hợp chất vịng 5.

Một phần của tài liệu bài giảng động học xúc tác đầy đủ (Trang 57)